Khác biệt giữa bản sửa đổi của “YouTuber”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: ( → (, . → . (2), , → , (2), 1 cách → một cách using AWB
n replaced: → (4) using AWB
Dòng 34:
Youtube hiện đang có ý tưởng cho phép các youtuber bán các gói subscribe độc quyền cho người đăng ký (Channel membership), cụ thể người đăng ký kênh của các youtuber phải trả một khoản phí đăng ký độc quyền và sẽ được hưởng những ưu tiên như xem video trước, với chất lượng cao hơn, tương tác với chủ kênh youtube,...<ref>{{Chú thích web|url=http://dantri.com.vn/viec-lam/xuat-hien-cach-kiem-tien-moi-tren-youtube-2018062522332604.htm|website=http://dantri.com.vn|tiêu đề=Xuất hiện cách kiếm tiền mới trên YouTube}}</ref>
Superchat là một cách thức kiếm tiền khác của youtuber, trong đó, khi "người sáng tạo" tương tác trong cuộc trò chuyện trực tiếp với "người hâm mộ". Người hâm mộ có thể trả tiền để làm nổi bật tin nhắn của mình trong cuộc trò chuyện trực tiếp.<ref>{{Chú thích web|url=https://support.google.com/youtube/answer/7277005?hl=vi|title=Mua Super Chat - Youtube trợ giúp|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
== Chi trả doanh thu của youtube ==
Để nhận được tiền kiếm được, người dùng phải đăng ký một tài khoản Google adsense, khai báo chính xác các thông tin cá nhân trùng khớp với giấy tờ tùy thân được dùng khi lĩnh tiền. Khi số tiền tích lũy đạt trên 5 USD, Google sẽ gửi một thư có chứa mã PIN xác nhận đến địa chỉ được người dùng đăng ký, nhập đúng mã PIN thì xem như tài khoản đã được xác minh. Ngưỡng thanh toán tối thiểu là 100 USD. Tiền có thể được thanh toán qua hình thức chuyển tiền Western union, qua séc, hay tài khoản ngân hàng.
 
== Network ==
Dòng 63:
Trong một động thái thiết chặt quản lí, tháng 2 năm 2017, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Thông tin - Truyền thông có công văn cho biết, sẽ tiến hành rà soát và xử lý các vi phạm trên trang Youtube<ref>{{Chú thích web|url=http://dantri.com.vn/van-hoa/bo-van-hoa-se-ra-soat-va-xu-ly-cac-vi-pham-tren-trang-youtube-20170224220823672.htm|website=http://dantri.com.vn|tiêu đề=Bộ Văn hoá sẽ rà soát và xử lý các vi phạm trên trang YouTube}}</ref>. Bộ cũng có ý tưởng sẽ lập danh sách các kênh youtube để đưa vào quản lí và thu thuế<ref>{{Chú thích web|url=http://cand.com.vn/doi-song/Lap-danh-sach-cac-kenh-YouTube-co-noi-dung-xau-488712/|website=http://cand.com.vn|tiêu đề=Lập danh sách các kênh YouTube có nội dung xấu}}</ref>.
 
Theo thỏa thuận của youtuber và Youtube, Youtube chịu trách nhiệm nộp thuế liên quan đến những giao dịch giữa Google và các bên quảng cáo, còn các khoản thuế liên quan đến các dịch vụ, khác với các khoản thuế căn cứ theo thu nhập ròng của Google do youtuber chịu trách nhiệm. Theo quy định hiện hành, người nhận thu nhập từ các tổ chức như Facebook, Google, YouTube... được xếp vào dạng cá nhân kinh doanh và có thu nhập từ 100 triệu đồng/ năm trở lên thì phải nộp thuế. Mức thuế là 7% trên thu nhập (gồm 5% thuế giá trị gia tăng, 2% thuế thu nhập cá nhân).<ref>{{Chú thích web|url=https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/nguoi-co-thu-nhap-gan-16-ty-dong-tu-google-den-nop-thue-3792268.html|website=kinhdoanh.vnexpress.net|tiêu đề=Người có thu nhập gần 16 tỷ đồng từ Google đến nộp thuế}}</ref>
 
== Tham khảo ==