Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n replaced: → (8) using AWB
Dòng 151:
{{Main article|Cộng hòa Weimar|Đức Quốc xã}}
[[Tập tin:Bundesarchiv B 145 Bild-P011502, Berlin, Reichskanzlei, Philipp Scheidemann.jpg|thumb|upright|[[Philipp Scheidemann]] tuyên bố thành lập nước [[Cộng hòa Weimar|Cộng hòa Đức]] vào ngày 9 tháng 11 năm 1918.]]
Đức được tuyên bố là một nước cộng hòa vào đầu Cách mạng Đức tháng 11 năm 1918. Đến ngày 11 tháng 8 năm 1919, [[Tổng thống Đức|Tổng thống]] [[Friedrich Ebert]] ký Hiến pháp Weimar dân chủ.<ref>Fulbrook 1991, pp.&nbsp;156–160.</ref> Trong đấu tranh quyền lực tiếp sau, phái cộng sản cánh tả cấp tiến [[Cộng hòa Xô viết Bayern|đoạt quyền tại Bayern]], song các thành phần bảo thủ tại các địa phương khác của Đức nỗ lực lật đổ Cộng hòa trong [[Kapp Putsch]]. Nó nhận được ủng hộ từ một bộ phận trong ''[[Reichswehr]]'' (quân sự) và các phái bảo thủ, dân tộc và bảo hoàng khác. Sau một giai đoạn náo loạn có giao tranh đổ máu trên đường phố tại các trung tâm công nghiệp lớn, binh sĩ Bỉ và Pháp chiếm đóng Ruhr và lạm phát gia tăng với đỉnh điểm là lạm phát phi mã năm 1922-1923, một kế hoạch tái cơ cấu nợ và tạo một tiền tệ mới vào năm 1924 mở ra Thập niên 20 hoàng kim, một thời kỳ gia tăng sáng tạo nghệ thuật và sinh hoạt văn hóa tự do. Tuy nhiên, bên dưới đó lại tạo ra luồng tư tưởng oán hận và thất vọng về Hòa ước Versailles, được nhìn nhận phổ biến là đâm sau lưng, tạo cơ sở tư tưởng bài Do Thái trong các thập niên sau.<ref>[[William L. Shirer|Shirer, William L.]], ''[[The Rise and fall of the Third Reich]]'', Simon and Schuster (1960) p.31.</ref> Các sử gia mô tả giai đoạn từ 1924 đến 1929 là "ổn định cục bộ".<ref>{{chú thích sách|author=Williamson|year=2005|title=Germany since 1815: A Nation Forged and Renewed|publisher=Palgrave Macmillan|pages=186–204}}</ref> [[Đại khủng hoảng]] toàn cầu lan đến Đức vào năm 1929. Sau bầu cử liên bang vào năm 1930, chính phủ của Thủ tướng [[Heinrich Brüning]] được Tổng thống [[Paul von Hindenburg]] trao quyền hành động mà không cần nghị viện phê chuẩn. Chính phủ của Brüning theo đuổi chính sách khắc khổ tài chính và giảm lạm phát, dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp cao đến gần 32% vào năm 1932.<ref name="chronicle">{{Chú thích web|url=http://www.holocaustchronicle.org/StaticPages/50.html|nhà xuất bản=The Holocaust Chronicle |tiêu đề=PROLOGUE: Roots of the Holocaust|ngày truy cập=ngày 28 tháng 9 năm 2014}}</ref>
 
[[Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa|Đảng Quốc xã]] dưới quyền lãnh đạo của [[Adolf Hitler]] giành thắng lợi trong bầu cử liên bang đặc biệt năm 1932. Sau một loạt các nội các thất bại, Hindenburg bổ nhiệm Hitler làm thủ tướng của Đức vào năm 1933.<ref>Fulbrook 1991, pp.&nbsp;155–158, 172–177.</ref> Sau vụ hỏa hoạn tại Tòa nhà Quốc hội vào cùng năm, một sắc lệnh đã bãi bỏ các dân quyền cơ bản, và trong vài tuần trại tập trung Quốc xã tại [[Trại tập trung Dachau|Dachau]] được mở cửa.<ref>Richard Evans, ''The Coming of the Third Reich.'' New York: Penguin, 2003, ISBN 978-0-14-303469-8 p.&nbsp;344</ref><ref name="MNN">{{cite journal|title=Ein Konzentrationslager für politische Gefangene In der Nähe von Dachau|url=http://www.holocaust-history.org/dachau-gas-chambers/photo.cgi?02|journal=Münchner Neueste Nachrichten ("The Munich Latest News")|date=ngày 21 tháng 3 năm 1933|publisher=The Holocaust History Project|language=Đức}}</ref> [[Đạo luật Cho quyền]] năm 1933 trao cho Hitler quyền lực lập pháp không bị hạn chế; sau đó, chính phủ của ông tạo ra một nhà nước toàn trị tập trung hóa, rút khỏi [[Hội Quốc Liên]] sau một cuộc trưng cầu dân ý quốc gia, và bắt đầu tái vũ trang quân sự.<ref>{{Chú thích web |url= http://www.dhm.de/lemo/html/nazi/wirtschaft/index.html |tiêu đề=Industrie und Wirtschaft |ngày truy cập=ngày 25 tháng 3 năm 2011 |nhà xuất bản=Deutsches Historisches Museum |ngôn ngữ=Đức}}</ref>
Dòng 174:
[[Tập tin:West and East Germans at the Brandenburg Gate in 1989.jpg|thumb|left|[[Bức tường Berlin]] khi nó sụp đổ vào năm 1989, nền là [[Cổng Brandenburg]].]]
 
Đông Đức là một quốc gia thuộc [[Khối phía Đông]], nắm dưới quyền kiểm soát chính trị và quân sự của Liên Xô thông qua lực lượng chiếm đóng và [[Khối Warszawa]]. Mặc dù Đông Đức tự nhận là một quốc gia dân chủ, song quyền lực chính trị do các thành viên Bộ chính trị của Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Đức độc quyền thi hành, được hỗ trợ từ cơ quan an ninh mật [[Stasi]].<ref name="spiegel_20080311">{{Chú thích web|url = http://www.spiegel.de/international/germany/east-german-spies-new-study-finds-more-stasi-spooks-a-540771.html|tiêu đề = New Study Finds More Stasi Spooks|tác giả 1 = maw/dpa|ngày = ngày 11 tháng 3 năm 2008|work = [[Der Spiegel]]|ngày truy cập =ngày 30 tháng 10 năm 2011}}</ref> Một nền kinh tế chỉ huy theo kiểu Liên Xô được lập nên và Đông Đức trở thành một quốc gia thuộc [[Hội đồng Tương trợ Kinh tế]] SEV.<ref name="loc-cs">"Germany (East)", Library of Congress Country Study, [http://memory.loc.gov/frd/cs/germany_east/gx_appnb.html Appendix B: The Council for Mutual Economic Assistance]</ref> Tuyên truyền của Đông Đức dựa trên quyền lợi của các chương trình xã hội do chính phủ thực hiện, và liên tục cáo buộc mối đe dọa về Tây Đức xâm chiếm, song nhiều công dân của Đông Đức nhìn nhận phương Tây đại diện cho tự do và thịnh vượng.<ref name="NYT_19890822">{{chú thích báo|url = http://www.nytimes.com/1989/08/22/world/westward-tide-of-east-germans-is-a-popular-no-confidence-vote.html?pagewanted=all&src=pm | title = Westward Tide of East Germans Is a Popular No-Confidence Vote|first = Ferdinand|last = Protzman |date = ngày 22 tháng 8 năm 1989|work = The New York Times | accessdate =ngày 30 tháng 10 năm 2011}}</ref> [[Bức tường Berlin]] được xây dựng vào năm 1961 ngằm ngăn người Đông Đức đào thoát sang Tây Đức, nó trở thành một tượng trưng cho [[Chiến tranh Lạnh]].<ref name="state"/> Sự kiện bức tường này sụp đổ vào năm 1989 trở thành một tượng trưng cho chủ nghĩa cộng sản sụp đổ, tái thống nhất Đức và bước ngoặt tại Đông Đức (''Die Wende'').<ref>{{chú thích báo |url=http://www.cnn.com/SPECIALS/views/y/1999/11/burns.wall.nov8|title=What the Berlin Wall still stands for|date=ngày 8 tháng 11 năm 1999 |accessdate=ngày 18 tháng 2 năm 2008|work=CNN Interactive}}</ref>
 
Căng thẳng giữa Đông Đức và Tây Đức giảm thiểu vào đầu thập niên 1970 do chính sách mới của Thủ tướng [[Willy Brandt]] đối với phía Đông. Trong mùa hè năm 1989, Hungary quyết định phá [[Bức màn sắt]] và mở cửa biên giới, khiến hàng nghìn người Đông Đức nhập cư đến Tây Đức qua Hungary. Điều này có tác động tàn phá đến Đông Đức, tại đây các cuộc tuần hành đại chúng định kỳ nhận được ủng hộ ngày càng lớn. Nhà đương cục Đông Đức nới lỏng hạn chế biên giới, cho phép công dân Đông Đức đi sang Tây Đức; ban đầu nhằm giúp duy trì Đông Đức, song việc mở cửa biên giới thực tế dẫn đến tăng tốc chương trình cải cách ''Wende''. Đỉnh điểm của chương trình này là ''[[Hiệp ước 2 + 4]]'' vào ngày 12 tháng 9 năm 1990, theo đó bốn thế lực chiếm đóng từ bỏ mọi quyền lợi của họ theo Văn kiện Đầu hàng trước đây, và Đức thu hồi chủ quyền đầy đủ. Điều này cho phép [[Tái thống nhất Đức]] vào ngày 3 tháng 10 năm 1990, khi Cộng hòa Liên bang Đức tiếp nhận năm bang tái lập của Cộng hòa Dân chủ Đức cũ.<ref name="state"/>
Dòng 369:
{| class="sortable wikitable" style="text-align:left; font-size:90%;"
|- style="font-size:100%; text-align:right;"
! style="width:140px;"| [[Bang (Đức)|Bang]] !! style="width:85px;"| Thủ phủ !! style="width:85px;"| Diện tích (km²)!! style="width:85px;"| Dân số<ref>{{Chú thích web|url=https://www.destatis.de/DE/PresseService/Presse/Pressemitteilungen/2013/08/PD13_283_12411.html|tiêu đề=Bevölkerungszahlen 2011 und 2012 nach Bundesländern|ngày=August 2013|nhà xuất bản=[[Statistisches Bundesamt]] Deutschland|ngày truy cập=ngày 16 tháng 12 năm 2013|ngôn ngữ=Đức}}</ref> !! style="width:100px;"| GDP danh nghĩa (tỷ EUR năm 2015)<ref name="auto">{{Chú thích web|url=http://www.vgrdl.de/VGRdL/tbls/tab.jsp?lang=en-GB&rev=RV2014&tbl=tab01|tiêu đề=Gross domestic product – at current prices – 1991 to 2015|ngày=ngày 5 tháng 11 năm 2016|nhà xuất bản= Statistische Ämter des Bundes und der Länder |ngày truy cập=ngày 6 tháng 7 năm 2016|ngôn ngữ=Anh}}</ref> !! style="width:100px;"| GDP danh nghĩa bình quân (EUR năm 2015)<ref name="auto"/> !! GDP danh nghĩa bình quân (USD năm 2015)<ref>{{Chú thích web|url=http://www.usforex.com/forex-tools/historical-rate-tools/yearly-average-rates|tiêu đề=Historical Exchange Rates Tool & Forex History Data - OFX|nhà xuất bản=}}</ref>
|-
| [[Baden-Württemberg]] || [[Stuttgart]] || style="text-align:right"|35.752|| style="text-align:right"|10.569.100 || style="text-align:right"|461 || style="text-align:right"|42.800 || style="text-align:right"|47.500
Dòng 474:
Năm 2011, 33% người Đức không phải thành viên của các tổ chức tôn giáo được công nhận chính thức với tình trạng đặc biệt.<ref name="Zensus 2011"/> Nhóm Không tôn giáo tại Đức mạnh nhất là tại Đông Đức và các khu vực đại đô thị.<ref>[[:File:Konfessionen Deutschland Zensus 2011.png|Religious map based on results for each German district]]</ref><ref>{{chú thích báo|url=https://www.theguardian.com/commentisfree/belief/2012/sep/22/atheism-east-germany-godless-place |title=Eastern Germany: the most godless place on Earth &#124; Peter Thompson &#124; Comment is free &#124; guardian.co.uk |publisher=Guardian |date= ngày 22 tháng 9 năm 2012|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2012 |location=London}}</ref><ref name="georgetown1">{{Chú thích web |url=http://berkleycenter.georgetown.edu/resources/germany |tiêu đề=Germany |nhà xuất bản=[[Berkley Center for Religion, Peace, and World Affairs]]|ngày truy cập=ngày 27 tháng 3 năm 2015}}</ref>
 
Hồi giáo là tôn giáo lớn thứ hai tại Đức, theo điều tra nhân khẩu năm 2011 thì 1,9% người Đức tự nhận là người Hồi giáo.<ref name="Zensus 2011" /> Các ước tính gần đây hơn cho thấy rằng có khoảng 2,1-4,3 triệu người Hồi giáo cư trú tại Đức.<ref name="REMID">[http://www.remid.de/remid_info_zahlen.htm REMID Data of "Religionswissenschaftlicher Medien- und Informationsdienst"] retrieved 16 January 2015</ref> Hầu hết người Hồi giáo thuộc phái [[Hồi giáo Sunni|Sunni]] và [[Alevi]] từ Thổ Nhĩ Kỳ, song có lượng nhỏ tín đồ thuộc các phái khác như [[Hồi giáo Shia|Shia]].<ref name="MLD">{{chú thích sách | title = Muslimisches Leben in Deutschland | url = http://www.bmi.bund.de/cae/servlet/contentblob/566008/publicationFile/31710/vollversion_studie_muslim_leben_deutschland_.pdf;jsessionid=6B8CD26E2AC179111AF4F75650B84B1A | format = PDF | accessdate =ngày 28 tháng 3 năm 2011 |date = June 2009| publisher=Bundesamt für Migration und Flüchtlinge| language=Đức | isbn =978-3-9812115-1-1| pages = 80, 97 | chapter = Chapter 2: Wie viele Muslime leben in Deutschland?}}</ref> Các tôn giáo khác chiếm dưới 1% dân số Đức<ref name="Zensus 2011" /> là [[Phật giáo]] với 270.000 tín đồ, [[Do Thái giáo]] với 200.000 tín đồ, và [[Ấn Độ giáo]] với khoảng 100.000 tín đồ. Các cộng đồng tôn giáo còn lại tại Đức có ít hơn 50.000 tín đồ mỗi tôn giáo.<ref>{{Chú thích web|ngôn ngữ=Đức|url=http://www.remid.de/remid_info_zahlen.htm|tiêu đề=Religionen in Deutschland: Mitgliederzahlen|nhà xuất bản=Religionswissenschaftlicher Medien- und Informationsdienst|ngày=31 October 2009|ngày truy cập=ngày 28 tháng 3 năm 2011}}</ref>
 
===Ngôn ngữ===
Dòng 588:
====Phát minh====
 
Đức là quê hương của nhiều nhà phát minh và kỹ sư nổi tiếng, như [[Johannes Gutenberg]], người được cho là đã phát minh ra máy in kiểu di động ở châu Âu; [[Hans Geiger]], người tạo ra bộ đếm [[Geiger]]; và [[Konrad Zuse]], người đã tạo nên máy tính đầu tiên. Các nhà phát minh, kỹ sư và nhà công nghiệp người Đức, như Zeppelin, Daimler, [[Diesel]], Otto, Wankel, von Braun và [[Benz]] đã tạo ra công nghệ vận chuyển hàng không và ô tô hiện đại bao gồm cả những bước khởi đầu của việc du hành vũ trụ.
 
Công trình của [[Albert Einstein]] và [[Max Planck]] là yếu tố quyết định cho nền tảng của vật lý hiện đại, mà [[Werner Heisenberg]] và [[Erwin Schrödinger]] đã phát triển thêm. Đức còn có trước các những nhà vật lí học chủ chốt như [[Hermann von Helmholtz]], [[Joseph von Fraunhofer]], và [[Gabriel Daniel Fahrenheit]], cùng một số người khác như [[Wilhelm Conrad Röntgen]] là người phát hiện ra [[tia X]], một thành tựu khiến ông trở thành người đầu tiên chiến thắng giải [[Nobel Vật lý]] năm [[1901]].
Dòng 604:
Đức nổi tiếng với các truyền thống lễ hội dân gian như [[Oktoberfest]] và phong tục Giáng sinh- gồm các vòng hoa Mùa Vọng, hoạt cảnh Chúa Giáng sinh, cây Giáng sinh, bánh Stollen, và các nghi thức khác.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.bbc.com/news/magazine-29380144|nhà xuất bản=BBC|tiêu đề=The country with one people and 1,200 sausages|tác giả 1=MacGregor, Neil|ngày=ngày 28 tháng 9 năm 2014|ngày truy cập=11 December 2014}}</ref><ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Christmas Traditions in Austria, Germany, Switzerland|url=http://www.german-way.com/history-and-culture/holidays-and-celebrations/christmas/|nhà xuất bản=German Ways|ngày truy cập=12 December 2014}}</ref> {{As of|2016}} [[UNESCO]] ghi danh [[Danh sách di sản thế giới tại Đức|41 di sản tại Đức]] vào danh sách [[di sản thế giới]].<ref>{{Chú thích web|url=http://whc.unesco.org/en/statesparties/de|tiêu đề=World Heritage Sites in Germany|nhà xuất bản=UNESCO|ngày truy cập=22 March 2016}}</ref> Có một số ngày nghỉ lễ công cộng tại Đức, do mỗi bang xác định; ngày 3 tháng 10 là ngày quốc khánh của Đức từ năm 1990, được kỷ niệm với tên gọi ''Tag der Deutschen Einheit'' ([[Ngày thống nhất nước Đức]]).<ref>{{Chú thích web |url=http://www.buzer.de/s1.htm?g=Einigungsvertrag&a=2 |tiêu đề=Artikel 2 EV – Vertrag zwischen der Bundesrepublik Deutschland und der Deutschen Demokratischen Republik über die Herstellung der Einheit Deutschlands (Einigungsvertrag – EV k.a.Abk.) |ngày truy cập=ngày 15 tháng 5 năm 2015 |nhà xuất bản=buzer.de|ngôn ngữ=Đức}}</ref>
 
Trong thế kỷ XXI, [[Berlin]] nổi lên thành một trung tâm sáng tạo quốc tế lớn.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/2008/06/22/travel/22iht-22berlin.13882912.html?_r=1|title=Berlin, the big canvas|first=Sam|last=Sifton|work=The New York Times|accessdate=18 August 2008 |date=31 December 1969}} See also: {{Chú thích web|url=http://www.lboro.ac.uk/gawc/rb/rb146.html#t5|tiêu đề=Sites and situations of leading cities in cultural globalisations/Media|work=GaWC Research Bulletin 146|ngày truy cập=18 August 2008}}</ref> Theo Anholt–GfK Nation Brands Index, vào năm 2014 Đức là quốc gia được tôn trọng nhất trong 50 quốc gia khảo sát (trên Hoa Kỳ, Anh và Pháp).<ref>{{Cite press release | title = Germany Knocks USA off Best Nation Top Spot After 5 Years| publisher=[[GfK]] | date = 12 November 2014 | url = http://www.gfk.com/en-in/insights/press-release/germany-knocks-usa-off-best-nation-top-spot-after-5-years-1/ | accessdate =16 June 2015}}</ref><ref>{{Chú thích web | tiêu đề = Germany has the best international reputation| nhà xuất bản=German Foreign Office | ngày = 13 November 2014 | url = http://www.auswaertiges-amt.de/EN/Aussenpolitik/Aussenwirtschaft/Aktuelles/141112_NBI_2014.html| ngày truy cập =16 June 2015}}</ref><ref>{{chú thích báo | title = Achtung! Germany named world's favorite country| work=[[USA Today]] | date = 18 November 2014 | url = http://www.usatoday.com/story/news/nation-now/2014/11/18/germany-is-the-worlds-favorite-country-survey-says/19221047/| accessdate =16 June 2015}}</ref> Một cuộc thăm dò quan điểm toàn cầu của BBC cho thấy rằng Đức được công nhận là có ảnh hưởng tích cực nhất trên thế giới trong năm 2013 và 2014.<ref>{{chú thích báo | url = http://www.bbc.co.uk/news/world-europe-22624104 | title = BBC poll: Germany most popular country in the world |publisher=BBC| date = 23 May 2013 |accessdate =ngày 28 tháng 3 năm 2011}}</ref><ref>{{chú thích báo | url=http://www.bbc.co.uk/mediacentre/latestnews/2014/world-service-country-poll | title=World Service Global Poll: Negative views of Russia on the rise |work=BBC.co.uk|date = 4 June 2014|accessdate=15 July 2014}}</ref>
 
===Âm nhạc===
Dòng 662:
[[Tập tin:Deutsche Welle.jpg|thumb|Trụ sở [[Deutsche Welle]] tại [[Bonn]] (giữa).]]
 
Các công ty truyền thông hoạt động quốc tế lớn nhất tại Đức là [[Bertelsmann]], [[Axel Springer AG|Axel Springer SE]] và [[ProSiebenSat.1 Media]]. [[Deutsche Presse-Agentur|Thông tấn xã Đức DPA]] cũng đáng chú ý. Thị trường truyền hình của Đức lớn nhất tại châu Âu, với khoảng 38 triệu hộ xem TV.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Distribution of TV in Germany|url=http://www.astra.de/16795168/tv-verbreitung_in_deutschland|nhà xuất bản=Astra Sat|ngày=19 February 2013|ngày truy cập=10 December 2014}}</ref> Khoảng 90% số hộ gia đình Đức có truyền hình cáp và vệ tinh (2012), đa dạng về các kênh truyền hình đại chúng miễn phí và thương mại.<ref>{{chú thích báo |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/country_profiles/1047864.stm |title=Country profile: Germany |work=BBC News |accessdate=ngày 28 tháng 3 năm 2011}}</ref> Có hơn 500 đài phát thanh công cộng và tư nhân tại Đức, trong đó [[Deutsche Welle]] là cơ quan phát thanh và truyền hình chủ yếu của Đức phát bằng các ngoại ngữ.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.dw.de/1950-1954/a-326253-1 |tiêu đề=Organization 1950–1954|nhà xuất bản=Deutsche Welle|ngày truy cập=ngày 15 tháng 5 năm 2015}}</ref> Mạng lưới phát thanh quốc gia của Đức là [[Deutschlandradio]], trong khi các đài ARD bao phủ phục vụ địa phương.
 
Nhiều báo chí bán chạy nhất châu Âu được xuất bản tại Đức. Các báo (và phiên bản internet) có lượng lưu hành lớn nhất là ''[[Bild]]'', ''[[Die Zeit]]'', ''[[Süddeutsche Zeitung]]'', ''[[Frankfurter Allgemeine Zeitung]]'' và ''[[Die Welt]]'', các tạp chí lớn nhất là ''[[Der Spiegel]]'', ''[[Stern (tạp chí)|Stern]]'' và ''[[Focus (tạp chí Đức)|Focus]]''.<ref>{{Chú thích web|url=http://dispatch.opac.d-nb.de/LNG=DU/DB=1.1/|tiêu đề=ZDB OPAC – start/text|work=d-nb.de|ngày truy cập=1 April 2015}}</ref>