Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khu kinh tế Vân Phong”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n replaced: . → . (2), , → , (9) using AWB
Dòng 12:
|chú thích=Khu kinh tế Bắc Vân Phong trên bản đồ Việt Nam
}}
'''Đặc khu kinh tế Bắc Vân Phong''' gọi tắt là '''Đặc khu Bắc Vân Phong''' là một [[khu kinh tế tự do|khu kinh tế]] của [[Việt Nam]] phía bắc của [[Vịnh Vân Phong]], [[huyện (Việt Nam)|huyện]] [[Vạn Ninh, Khánh Hòa|Vạn Ninh]], [[tỉnh (Việt Nam)|tỉnh]] [[Khánh Hòa]]. Khu này được thành lập vào năm [[2006]] với mục tiêu trở thành một hạt nhân [[tăng trưởng kinh tế]], trung tâm đô thị - [[công nghiệp]] - [[dịch vụ]] - du lịch của khu vực [[Nam Trung Bộ Việt Nam|Nam Trung Bộ]], [[vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ]] và là một đầu mối giao lưu quốc tế, trung tâm [[du lịch]] quan trọng của Việt Nam. Nằm trong ba đặc khu kinh tế trọng điểm của cả nước ([[Đặc khu Phú Quốc]] , Đặc khu Bắc Vân Phong và [[Đặc khu Vân Đồn]])
 
Đây là một đặc khu kinh tế tổng hợp lấy khu cảng trung chuyển container quốc tế làm chủ đạo. Có một khu phi thuế quan ([[thương mại tự do]]) và một khu [[thuế quan]]; giữa hai khu là tường rào ngăn cách. Khu phi thuế quan gồm: khu cảng trung chuyển container quốc tế, khu hậu cần cảng và khu trung tâm thương mại – tài chính. Còn khu thuế quan gồm khu cảng trung chuyển dầu, cảng chuyên dùng, cảng tổng hợp, khu du lịch, khu công nghiệp, khu dân cư đô thị và khu hành chính.
 
Khu kinh tế Vân Phong rộng 1500 km² trong đó phần trên biển rộng tới 800 km². Phần trên đất liền bao trùm các [[xã]] Vạn Thọ,Đại Lãnh , Vạn Thạnh ,Vạn Phước, Vạn Khánh ,Vạn Bình, Vạn Thắng , Vạn Phú, Vạn Lương, Vạn Hưng, Xuân Sơn, [[thị trấn]] Vạn Giã thuộc huyện [[Việt Nam|huyện]] [[Vạn Ninh, Khánh Hòa|Vạn Ninh]]. Đặc khu kinh tế bắc Vân Phong có lợi thế là cảng nước sâu Đầm Môn có thể tiếp nhận tàu 200.000 DWT vào ra dễ dàng . Giao thông thuận lợi , nằm trên giao lộ Bắc Nam và Tây Nguyên , cảnh quan du lịch phong phú chưa được khai thác . Chưa có những xây dựng cụ thể , còn sơ khai do đó khi có quy hoạch tổng thể , các nhà đầu tư dễ dàng xây dựng mặt bằng cơ sở (xây dựng mới lúc nào cũng thuận lợi và ít tốn kém hơn là cải tạo cái cũ đã có)
 
Về định hướng phát triển, trong Đặc khu Bắc Vân Phong, ở bán đảo Hòn Gốm, đảo Hòn Lớn sẽ phát triển dịch vụ vận tải biển và logistics, dịch vụ thương mại - tài chính; khu vực Cổ Mã - Tu Bông làm dịch vụ du lịch, y tế, giáo dục tiêu chuẩn quốc tế, công nghiệp công nghệ cao; thị trấn Vạn Giã và phía Nam phát triển đô thị và dịch vụ công nghệ cao, du lịch sinh thái; phía Tây Quốc lộ 1 phát triển công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao.
 
UBND tỉnh Khánh Hòa cho biết từ nay đến năm 2025, dự kiến cần 53.000 tỉ đồng xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Trong đó, xây dựng 9 tuyến đường trục chính, 5 gói đường nội khu với 49 tuyến, xây dựng khoảng 20  km đường sắt từ cảng trung chuyển Vân Phong đến đường sắt Bắc Nam và 2 nhà ga. Bên cạnh đó, xây dựng thêm hệ thống điện 300  km; hệ thống nước lấy từ hồ Hoa Sơn và xây mới hồ Đồng Điền khoảng 95 triệu m3; hệ thống cung cấp nước sạch, xử lý rác, hệ thống liên lạc...
 
Ngoài ra, cần 46.500 tỉ đồng xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội như 65 trường mẫu giáo, 39 trường THCS, 26 trường THPT; 3 bệnh viện, 67 trạm y tế, phòng khám; sân vận động, cung văn hóa... Đồng thời, khâu giải phóng mặt bằng cũng cần 15.000 tỉ đồng và 80 tỉ đồng làm quy hoạch.
Dòng 36:
 
{{Sơ khai Việt Nam}}
 
[[Thể loại:Khu kinh tế Việt Nam|Vân Phong]]
[[Thể loại:Khánh Hòa]]