Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quảng Trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n replaced: → using AWB
Dòng 41:
| web = http://www.quangtri.gov.vn/
}}
'''Quảng Trị''' là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc [[Bắc Trung Bộ (Việt Nam)|Trung Bộ]] [[Việt Nam]]. Đây là tỉnh có [[Khu phi quân sự vĩ tuyến 17]], là giới tuyến chia cắt miền Bắc Việt Nam [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và miền Nam Việt Nam [[ Việt Nam Cộng hòa]], do đó cũng là một chiến trường ác liệt nhất trong suốt 20 năm của cuộc [[Chiến tranh Việt Nam]] ([[1954]] - [[1975]])
 
== Lịch sử ==
Dòng 131:
Sự trùng hợp này được thấy rõ trên dường phân thủy giữa Trường Sơn Đông và Trường Sơn Tây. Ở [[Quảng Bình]], các đỉnh cao nhất đều nằm ở giữa đường biên giới Việt - Lào nhưng ở Quảng Trị, các đỉnh cao lại nằm sâu trong lãnh thổ Việt Nam. Các sông lớn như Sê Păng Hiêng, Sê Pôn... đều bắt nguồn từ Việt Nam chảy qua Lào.Tuy nhiên nếu xem xét địa hình ở quy mô nhỏ hơn, từng dãy núi, từng dải đồi thì địa hình lại có hướng song song với các thung lũng sông lớn như Cam Lộ, Thạch Hãn, Bến Hải...
 
''Địa hình núi cao.'' Phân bố ở phía Tây từ dãy Trường Sơn đến miền đồi bát úp, chiếm diện tích lớn nhất, có độ cao từ 250-2000250–2000 m, độ dốc 20-300. Địa hình phân cắt mạnh, độ dốc lớn, quá trình xâm thực và rửa trôi mạnh. Các khối núi điển hình là Động Voi Mẹp, Động Sa Mui, Động Châu, Động Vàng. Địa hình vùng núi có thể phát triển trồng rừng, trồng cây lâu năm và chăn nuôi đại gia súc. Tuy nhiên phần lớn địa hình bị chia cắt mạnh, sông suối, đèo dốc nên đi lại khó khăn, làm hạn chế trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, mạng lưới điện... cũng như tổ chức đời sống xã hội và sản xuất. Tuy nhiên có tiềm năng thủy điện nhỏ khá phong phú.
 
''- Địa hình gò đồi, núi thấp.''Là phần chuyển tiếp từ địa hình núi cao đến địa hình đồng bằng, chạy dài dọc theo tỉnh. Có độ cao từ 50-250m, một vài nơi có độ cao trên 500 m. Địa hình gò đồi, núi thấp (vùng gò đồi trung du) tạo nên các dải thoải, lượn sóng, độ phân cắt từ sâu đến trung bình. Khối bazan Gio Linh - Cam Lộ có độ cao xấp xỉ 100 - 250 m dạng bán bình nguyên, lượn sóng thoải, vỏ phong hóa dày, khối bazan Vĩnh Linh nằm sát ven biển, có độ cao tuyệt đối từ 50-100m. Địa hình gò đồi, núi thấp thích hợp cho trồng cây công nghiệp như cao su, hồ tiêu, cây ăn quả lâu năm.
 
''- Địa hình đồng bằng.''Là những vùng đất được bồi đắp phù sa từ hệ thống các sông, địa hình tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối từ 25-3025–30 m. Bao gồm đồng bằng Triệu Phong được bồi tụ từ phù sa sông Thạch Hãn khá màu mỡ; đồng bằng Hải Lăng, đồng bằng sông Bến Hải tương đối phì nhiêu. Đây là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, nhất là sản xuất lúa ở các huyện Hải Lăng, Triệu Phong, Gio Linh, Vĩnh Linh.
 
''- Địa hình ven biển.''Chủ yếu là các cồn cát, đụn cát phân bố dọc ven biển. Địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc phân bố dân cư. Một số khu vực có địa hình phân hóa thành các bồn trũng cục bộ dễ bị ngập úng khi có mưa lớn hoặc một số khu vực chỉ là các cồn cát khô hạn, sản xuất chưa thuận lợi, làm cho đời sống dân cư thiếu ổn định.
Dòng 198:
Trong cơ cấu dân số phân theo giới tính, nữ chiếm 50,3%, nam chiếm 49,7%; phân theo độ tuổi, từ 0-59 tuổi chiếm khoảng 90,9%, chỉ tiêu này cho thấy đây là cơ cấu dân số trẻ, riêng dân số dưới 15 tuổi chiếm 37,9%, đây là lực lượng lao động dự trữ dồi dào của tỉnh.
 
Mật độ dân số toàn tỉnh là 126,7 người/km2,thuộc loại thấp so với các tỉnh, thành khác trong cả nước. Dân cư phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ, tập trung đông ở các thành phố, thị xã, các huyện đồng bằng như thị xã Quảng Trị: 308 người/km2, thị xã Đông Hà: 1.157 người/km2, trong khi đó huyện Đakrông chỉ có 29 người/km2, Hướng Hoá 64 người/km2. Sự phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc xây dựng các công trình hạ tầng giao thông, điện, nước, thủy lợi, trường học, trạm y tế... phục vụ sản xuất và dân sinh ở những vùng có địa hình núi cao, chia cắt, thưa dân.
 
==Hành chính==
Dòng 286:
 
Lĩnh vực chính trị:
*[[Trần Đình Túc]] - Quan đại thần [[nhà Nguyễn]] (thời [[Tự Đức]]), từng giữ các chức [[Tổng đốc]] Hà Ninh ([[Hà Nội]], [[Ninh Bình]]), Hiệp biện Đại học sĩ. Trần Đình Túc là một trong những đại thần chủ chốt trong việc nghị hòa với người [[Pháp]], khi Pháp xâm lược [[Việt Nam]].
* [[Nguyễn Văn Tường]] - Quan Đại thần phụ chính [[ Nhà Nguyễn]], một trong những nhân vật trọng yếu của phong trào [[Cần Vương]]
 
* [[Nguyễn Văn Tường]] - Quan Đại thần phụ chính [[ Nhà Nguyễn]], một trong những nhân vật trọng yếu của phong trào [[Cần Vương]]
* [[Lê Duẩn]] - Tổng Bí thư [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]
* [[Đoàn Khuê]] - Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Hàng 295 ⟶ 294:
* '''[[Nguyễn Khánh Toàn (thượng tướng)|Nguyễn Khánh Toàn]]''' (sinh năm [[1945]]) là một tướng lĩnh [[Công an Nhân dân Việt Nam]], hàm [[Thượng tướng]]. Ông từng giữ chức Thứ trưởng Thường trực [[Bộ Công an (Việt Nam)|Bộ Công an Việt Nam]], Phó Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Đại biểu Quốc hội khóa XI.
* [[Trần Trọng Tân]] - Nguyên trưởng Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Phó bí thư thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh
* [[Hoàng Xuân Lãm]] - Trung tướng [[Quân lực VNCH]], Tư lệnh [[ Vùng 1 chiến thuật]]
*[[Bùi Dục Tài]] - Tham chính đạo Thanh Hoa thời vua [[Lê Hiến Tông]]
*[[Đặng Thí]] - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng
*[[Đoàn Chương]] - Trung tướng [[Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân đội Nhân dân Việt Nam]].Nguyên Viện trưởng [[Viện chiến lược Quân sự|Viện Chiến lược quân sự]].
*[[Hồ Ngọc Đại]] - [[Tiến sĩ khoa học|Tiến sĩ Khoa học]],Tâm lý Giáo dục
 
Lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật: