Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Protein”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại 1sửa đổi của 27.67.189.232 (thảo luận), quay về phiên bản cuối của Crnoname006. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
n replaced: → (7) using AWB
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
[[tập tin:Myoglobin.png|nhỏ|phải|Minh họa cấu trúc 3D của protein [[myoglobin]] cho thấy cấu trúc bậc 2 của xoắn alpha (màu ngọc lam). Đây là protein đầu tiên được phân giải cấu trúc bằng kỹ thuật [[tinh thể học tia X]]. Về phía bên phải tâm giữa các sợi xoắn có một nhóm ngoại (prosthetic group) gọi là [[hem|nhóm hem]] (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ).]]
'''Protein''' (phát âm tiếng Anh: {{IPAc-en|ˈ|p|r|oʊ|ˌ|t|iː|n}}, phát âm tiếng Việt: ''prô-tê-in'', còn gọi là '''chất đạm''') là những [[phân tử sinh học]], hay [[đại phân tử]], chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm [[axit amin]]. Protein thực hiện rất nhiều chức năng bên trong [[sinh vật]], bao gồm các [[xúc tác bằng enzym|phản ứng trao đổi chất xúc tác]], [[sao chép DNA]], [[tín hiệu tế bào|đáp ứng lại kích thích]], và vận chuyển phân tử từ một vị trí đến vị trí khác. Các protein khác nhau chủ yếu ở trình tự của các axit amin trong cấu tạo của chúng, mà trình tự này bị chi phối bởi trình tự [[nucleotide]] của các [[gen]] quy định tương ứng, và ở kết quả của giai đoạn [[gập protein]] (protein folding) thành những [[cấu trúc protein|cấu trúc 3 chiều]] xác định lên chức năng của nó.
 
Một mạch thẳng các nhóm axit amin liên kết với nhau gọi là chuỗi [[peptit|polypeptide]]. Protein chứa ít nhất một chuỗi dài polypeptide. Các polypeptide ngắn, chứa ít hơn 20-30 nhóm amin, hiếm khi được coi như là protein và thường được gọi là [[peptit]], hoặc thỉnh thoảng là [[oligopeptide]]. Từng nhóm axit amin được liên kết với nhau bởi [[liên kết peptit]]. Trình tự của axit amin trong một protein được xác định bằng [[trình tự ADN|trình tự]] của một [[gen]]e, mà được mã hóa thành thông tin [[mã di truyền]]. Trong tự nhiên, nói chung có 20 axit amin sinh protein; tuy nhiên trong một số sinh vật nhất định mã di truyền của chúng có thể bao gồm [[selenocysteine]] và trong một số [[vi khuẩn cổ|archaea]] là [[pyrrolysine]]. Ngay sau khi tổng hợp hoặc thậm chí trong quá trình tổng hợp, các nhóm amin trong một protein thường bị thay đổi tính chất hóa học bởi giai đoạn [[sửa đổi sau dịch mã]] (post-translational modification), làm biến đổi tính chất hóa học và vật lý, sự gập xoắn, tính ổn định, hoạt động và cuối cùng là chức năng của protein. Một số protein còn có nhóm phi-peptide gắn thêm vào, mà được gọi là nhóm ngoại lai (prosthetic group) hay [[đồng yếu tố (hóa sinh)|đồng yếu tố]] (cofactor). Protein cũng làm việc với nhau để có được một chức năng chuyên biệt, và chúng thường phối hợp để tạo thành dạng [[phức hệ protein]] ổn định.
Dòng 88:
|-
| align="left" | Cấu trúc
| Cấu trúc, nâng đỡ
| [[Collagen]] và [[elastin]] tạo nên cấu trúc sợi rất bền của [[mô liên kết]], [[dây chằng]], [[gân]]. [[Keratin]] tạo nên cấu trúc chắc của da, lông, móng. Protein tơ nhện, tơ tằm tạo nên độ bền vững của tơ nhện, vỏ kén.
|-
| align="left" | [[Enzyme]]
| [[Xúc tác sinh học]]: tăng tốc độ phản ứng, chọn lọc các phản ứng sinh hóa
| Các [[enzyme]] thủy phân trong dạ dày phân giải thức ăn, enzyme [[amylase]] trong nước bọt phân giải [[tinh bột]] chín, enzyme [[pepsin]] phân giải protein, enzyme [[lipase]] phân giải [[lipid]].
|-
| align="left" | [[nội tiết tố|Hormone]]
| Điều hòa các hoạt động sinh lý
| Hormone [[insulin]] và [[glucagon]] do tế bào đảo tụy (beta cell) thuộc [[tụy|tuyến tụy]] tiết ra có tác dụng điều hòa hàm lượng đường [[glucose]] trong máu động vật có xương sống.
|-
| align="left" | Vận chuyển
| Vận chuyển các chất
| Huyết sắc tố [[hemoglobin]] có chứa trong hồng cầu động vật có xương sống có vai trò vận chuyển [[Ôxy|oxy]] từ [[phổi]] theo [[máu]] đi nuôi các tế bào.
Dòng 186:
Bổ sung cho ngành bộ gen cấu trúc (structural genomic), lĩnh vực ''dự đoán cấu trúc protein'' phát triển các mô hình toán học hữu hiệu về protein để dự đoán lý thuyết dựa trên công cụ tính toán về cấu trúc của chúng, thay vì phát hiện cấu trúc protein trong phòng thí nghiệm.<ref name=Zhang2008/> Phương pháp dự đoán cấu trúc thành công nhất, gọi là mô hình đồng đẳng (homology modeling), dựa trên sự tồn tại của một cấu trúc "khuôn mẫu" với trình tự giống với của protein đang được xây dựng mô hình; mục đích của bộ gen cấu trúc là cung cấp hình ảnh biểu diễn thỏa đáng trong các cấu trúc đã biết để mô hình hóa nhiều nhất có thể các cấu trúc còn chưa được biết.<ref name=Xiang2006/> Mặc dù mục tiêu tạo ra những mô hình chính xác vẫn còn là thử thách khi chỉ những khuôn mẫu có liên hệ xa là mới có, người ta đã đề xuất rằng sự [[bắt cặp trình tự]] là nút thắt cổ chai trong quá trình này, khi có thể tạo ra những mô hình khá chính xác nếu đã biết một trình tự bắt cặp "hoàn hảo".<ref name=Zhang2005/> Nhiều phương pháp dự đoán cấu trúc được ứng dụng trong lĩnh vực [[kỹ thuật protein]], trong đó những protein gập lạ đã được thiết kế.<ref name=Kuhlman2003/> Một vấn đề tính toán phức tạp hợp đó là dự đoán tương tác liên phân tử, như trong sự cập bến của phân tử (molecular docking) và dự đoán tương tác protein–protein.<ref name=Ritchie2008/>
 
Những mô hình toán học để mô phỏng tiến trình động lực của sự [[gập protein]] và liên kết protein bao gồm [[cơ học phân tử]], và đặc biệt là [[động lực học phân tử]]. [[phương pháp Monte Carlo|Kỹ thuật Monte Carlo]] trang bị cho các tính toán, mà dựa trên [[điện toán phân tán]] và tính toán song song tiên tiến (ví dụ như dự án [[Folding@home]]<ref name=Scheraga2007/> thực hiện mô phỏng cấu trúc phân tử dựa trên [[bộ xử lý đồ họa|GPU]]). Mô phỏng ''in silico'' khám phá ra sự gập của những miền nhỏ xoắn α trên protein như đầu của [[villin]]<ref name=Zagrovic2002/> và protein phụ cho [[HIV]].<ref name=Herges2005/> Các phương pháp lai kết hợp chuẩn động lực học phân tử với toán học của [[cơ học lượng tử]] để khám phá các trạng thái điện tử của [[rhodopsin]].<ref name=Hoffman2006/>
 
====Dự đoán protein mất trật tự và cấu trúc không cố định ====
Dòng 394:
*[http://www.expasy.uniprot.org/ UniProt the Universal Protein Resource]
*[http://www.nextprot.org/ neXtProt&nbsp;– Exploring the universe of human proteins]: human-centric protein knowledge resource
*[https://www.proteinspire.org/MOPED/mopedviews/mopedAbout.jsf/ Multi-Omics Profiling Expression Database: MOPED] human and model organism protein/gene knowledge and expression data
 
===Các website giáo dục===
Dòng 416:
{{Biểu hiện gen}}
}}
 
[[Thể loại:Protein|*]]
[[Thể loại:Phân tử]]