Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mùa xuân Praha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: → (4) using AWB
Dòng 17:
|URL =
}}
 
 
{{Lịch sử Tiệp Khắc}}
Hàng 136 ⟶ 135:
| nhà xuất bản = Lifeboat Limited
| url = http://www.prague-life.com/prague/prague-spring
| ngày truy cập = ngày 30 tháng 4 năm 2006}}</ref><ref name="Williams158">Williams (1997), p 158</ref> Ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Tiệp Khắc ra thông cáo trên đài phát thanh lên án cuộc xâm lăng của Liên Xô và đồng minh, gọi đó là hành động "''trái hoàn toàn với nguyên tắc quan hệ giữa các nước xã hội chủ nghĩa, và xâm phạm những yếu tố cơ bản nhất của quan hệ quốc tế''". Đảng Cộng sản Tiệp Khắc cũng kêu gọi mọi công dân "''giữ bình tĩnh, không kháng cự quân đội nước ngoài, vì việc bảo vệ biên giới lãnh thổ đã không còn khả thi''".<ref name="bbc2018"/> Chủ tịch Tiệp Khắc Ludvik Svoboda ra lệnh cho quân đội không chống cự và ở lại trong doanh trại<ref name="bbc2018"/>. Alexander Dubček kêu gọi người dân không kháng cự.<ref name="Williams158">Williams (1997), p 158</ref> Tuy nhiên, có sự kháng cự lẻ tẻ trên các đường phố. Các biển hiệu tại các thị trấn có mũi tên chỉ hướng đến Moscow bị phá huỷ hay bị sơn đè lên.<ref>See Paul Chan, "Fearless Symmetry" ''Artforum International'' vol. 45, March 2007.</ref> Nhiều làng mạc đổi tên thành "Dubcek" hay "Svoboda"; không có các thiết bị dẫn đường, Quân đội Khối Hiệp ước thường bị lạc.<ref name="CivilianResistance">{{Chú thích web
| tiêu đề = Civilan Resistance in Czechoslovakia
| url = http://www.fragmentsweb.org/TXT2/czechotx.html
Hàng 152 ⟶ 151:
Các hành động phản kháng bất bạo động diễn ra trên cả nước. Vài ngày sau, các hội đồng địa phương và chi bộ Đảng Cộng sản ở các cấp đồng loạt họp và ra các tuyên bố phản đối Khối Warszawa chiếm đóng. Ngày 22/08, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc họp Đại hội lần thứ 14, phiên bất thường, ở một nhà máy thuộc Praha. Các đại biểu tham gia thông qua nghị quyết tuyên bố "''Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Liên bang Tiệp Khắc sẽ không chấp nhận bất cứ một chính quyền, một bộ máy hành chính chiếm đóng nào của quân đội nước ngoài''". Nghị quyết đòi Liên Xô thả những người bị bắt, và yêu cầu để mọi cơ quan nhà nước hoạt động bình thường. Đại hội nhấn mạnh "''Tình trạng đất nước như xảy ra ngày 20/08 sẽ không thể tồn tại lâu dài''". Sang ngày 23/08, Tiệp Khắc tổng đình công.<ref name="bbc2018"/>
 
Người Liên Xô gắn cuộc tấn công với "Chủ nghĩa Brezhnev" cho rằng Liên bang Xô viết có quyền can thiệp bất cứ khi nào một quốc gia thuộc Khối Đông Âu có vẻ đang có hành động hướng tới [[chủ nghĩa tư bản.]]<ref>Grenville (2005), p 780</ref> Tuy nhiên, vẫn có một số điều chưa chắc chắn, về việc điều kiện nào, nếu có, đã xảy ra để khiến quân đội Khối Warszawa can thiệp. Những ngày dẫn tới cuộc tấn công thực sự là một giai đoạn yên tĩnh không có bất kỳ một sự kiện lớn nào diễn ra ở Tiệp Khắc.<ref name="Williams 1997, p 156"/> Sau năm 1968, quân Liên Xô vẫn ở lại vùng Đông của Tiệp Khắc cho đến hết Chiến tranh Lạnh. Leonid Brezhnev qua đời năm 1982 nhưng phải đến năm 1988, Mikhail Gorbachev mới tuyên bố từ bỏ học thuyết ngoại giao - quân sự này.<ref name="bbc2018"/>
 
=== Phản ứng trước cuộc xâm lược ===
Hàng 194 ⟶ 193:
|nhà xuất bản = Spartacus Educational | ngày truy cập = ngày 25 tháng 1 năm 2008}}</ref>
 
Husák đã đảo ngược các biện pháp cải cách của Dubček, thanh trừng các thành viên [[Chủ nghĩa tự do|tự do]] trong đảng, và loại bỏ khỏi các văn phòng nhà nước các cá nhân chuyên môn và trí thức đã công khai thể hiện sự bất bình với sự chuyển tiếp chính trị.<ref name=Interpolitics>Goertz (1995), pp 154–157</ref> Husák tái lập quyền lực của cảnh sát và tăng cường quan hệ với các quốc gia xã hội chủ nghĩa khác. Ông cũng tìm cách tái [[Kinh tế kế hoạch hoá|tập trung hoá]] nền kinh tế, bởi một số lượng lớn các quyền tự do đã được trao cho các ngành công nghiệp trong thời kỳ diễn ra phong trào Mùa xuân Praha.<ref name="Interpolitics"/> Việc bình luận về chính trị một lần nữa bị ngăn cấm trên truyền thông chính thức và những lời tuyên bố chính trị của bất kỳ ai không được coi là "tin tưởng hoàn toàn về chính trị" đều bị ngăn cấm.<ref name="KieranPress"/> Sự thay đổi lớn duy nhất còn tồn tại là việc [[liên bang hoá]] đất nước, tạo ra [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Séc]] và [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Slovak]] năm 1969.
 
Năm 1987, lãnh đạo Liên xô [[Mikhail Sergeyevich Gorbachyov|Mikhail Gorbachev]] thừa nhận rằng các chính sách tự do hoá [[glasnost]] và [[perestroika]] của ông rất giống với "chủ nghĩa xã hội với khuôn mặt người" của Dubček.<ref>Gorbachev (2003), p x</ref> Với sự [[Cách mạng Nhung|sụp đổ của chủ nghĩa xã hội]] năm 1989, Dubček trở thành chủ tịch nghị viện liên bang thuộc chính quyền [[Václav Havel|Havel]].<ref>Cook (2001), pp 320–321</ref> Khi được hỏi về sự khác biệt giữa Mùa xuân Praha và những cuộc cải cách của Gorbachev, một người phát ngôn Bộ Ngoại giao đã trả lời, "Mười chín năm."<ref>{{chú thích báo
Hàng 232 ⟶ 231:
| url = http://www.imdb.com/title/tt0096332/
| nhà xuất bản = IMDb.com
| ngày truy cập = ngày 29 tháng 3 năm 2008}}</ref> ''[[Những người giải phóng (Suvorov)|Những người giải phóng]]'', của [[Viktor Suvorov]], là một miêu tả của một chứng nhân về cuộc xâm lược Tiệp Khắc năm 1968, từ quan điểm của một sĩ quan xe tăng Liên xô.<ref>Suvorov (1983), p 1</ref> ''[[Rock 'n' Roll (play)|Rock 'n' Roll]]'', một vở kịch của nhà soạn kịch [[Tom Stoppard]], có đề cập đến Mùa xuân Praha, cũng như cuộc [[Cách mạng Nhung]] năm 1989.<ref>{{Chú thích web
| họ = Mastalir
| tên = Linda