Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n →‎Nhận xét: replaced: → (2) using AWB
Dòng 39:
 
== Nhận xét ==
Nhiều người cho là khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vẫn còn rất mơ hồ, mỗi nơi lại hiểu một kiểu.
* Theo luật sư Trương Thanh Đức cần được xác định rõ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là gì trong dự thảo Hiến pháp, để tránh trường hợp áp dụng kinh tế kế hoạch hoá tập trung vào kinh tế thị trường.<ref name=vne1>[http://vneconomy.vn/20130321100442894P0C9920/ban-khoan-the-che-kinh-te-trong-du-thao-hien-phap.htm Băn khoăn thể chế kinh tế trong dự thảo Hiến pháp] vneconomy, 21/3/2013</ref>
*Về câu hỏi, thế nào là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư [[Bùi Quang Vinh]] trong một buổi nói chuyện về các vấn đề kinh tế ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vào cuối năm 2013, trả lời rằng đây là mô hình chưa từng có trên thế giới, đó là câu hỏi mà Việt Nam vẫn phải dò tìm trong tương lai:
{{cquote|Chúng ta cứ nghiên cứu mô hình đó, mà mãi có tìm ra đâu. Làm gì có cái thứ đó mà đi tìm.<ref>[http://www.thesaigontimes.vn/114301/Cai-cach-the-che-tu-cau-hoi-chua-co-loi-giai.html Cải cách thể chế từ câu hỏi chưa có lời giải] thesaigontimes, 3/5/2014</ref> }}
* Theo luật sư Nguyễn Tiến Lập "định hướng xã hội chủ nghĩa" là phải bảo đảm sự công bằng tương đối về xã hội và chế độ [[an sinh xã hội]] phổ cập đối với người dân.<ref name=vne1/> Điều này giống với mục tiêu của nền kinh tế thị trường xã hội của nước [[Đức]], và khác với nền kinh tế thị trường tự do của nước Mỹ (ở Mỹ, Nhà nước không quản lý tập trung quỹ bảo hiểm xã hội và có tới trên 40 triệu người dân không có [[bảo hiểm y tế]])<ref name=vne1/> Tuy nhiên, có những thực tiễn vừa qua lại đi ngược lại, ví dụ như việc tăng phí bệnh viện và phí học đường đang trở thành gánh nặng cho người nghèo.<ref name=vne1/> Hậu quả của việc không xác định mô hình kinh tế và duy trì các mối quan hệ không rõ ràng giữa Nhà nước và thị trường, sẽ biến các doanh nghiệp thành các chủ thể phụ thuộc ngày càng lớn hơn vào Nhà nước.<ref>[http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/4364/ban-khoan-the-che-kinh-te-trong-du-thao-hien-phap Băn khoăn thể chế kinh tế trong dự thảo Hiến pháp] thuvienphapluat, 23.03.2013</ref>
{{cquote|Câu hỏi tại sao sau hơn hai mươi năm chuyển sang kinh tế thị trường mà cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam vẫn èo uột như vậy và chủ yếu lấy cơ chế xin-cho làm tôn chỉ hành động, không tăng được năng lực cạnh tranh... phải chăng đã tìm được câu trả lời từ chính sự mập mờ của khái niệm "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" này?}}
* Bà [[Phạm Chi Lan]], nguyên thành viên Ban cố vấn của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam thời các thủ tướng [[Võ Văn Kiệt]] và [[Phan Văn Khải]], bàn về bức thư viết ngày 09/8/1995, tức 20 năm trước, của cố Thủ tướng Việt Nam, Võ Văn Kiệt gửi cho Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam khuyến nghị, cảnh báo và nêu quan điểm về một số vấn đề được cho là có tầm chiến lược đối với Việt Nam vào thời điểm đó: