Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Charles II của Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: → (2) using AWB
Dòng 82:
Nửa cuối năm [[1660]], niềm vui phục ngôi của Charles bị nhạt đi vì cái chết của em trai út, [[Henry Stuart, Quận công Gloucester|Henry]], và em gái, [[Mary, Công chúa hoàng gia và Công nương xứ Orange|Mary]], vì [[bệnh đậu mùa]]. Vào khoảng thời gian đó, [[Anne Hyde]], con gái của [[Quan Chưởng ấn]], [[Edward Hyde, Bá tước Clarendon thứ nhất|Edward Hyde]], tiết lộ rằng mình đã mang thai con của em trai Charles, [[James II của Anh|James]], hai người từng bí mật kết hôn. Edward Hyde, không biết gì chuyện con gái mình bí mật kết hôn và mang thai, được tấn phong [[Bá tước Clarendon]] vì địa vị của ông là sủng thần của Charles được tăng cường.<ref>{{harvnb|Fraser|1979|pp=210–202}}; {{harvnb|Hutton|1989|pp=155–156}}; {{harvnb|Miller|1991|pp= 43–44}}.</ref>.
=== Luật Clarendon ===
Quốc hội Quy ước giải tán vào tháng 12 năm [[1660]], và, không lâu sau lễ đăng quang, Quốc hội thứ hai được triệu tập. Được gọi là [[Nghị viện Ngạo mạn]], nó áp đảo Hoàng gia và Giáo hội Anh. Họ tìm cách ngăn cản sự bất tuân giáo ở [[Giáo hội Anh]], và thông qua nhiều đạo luật để bảo vệ sự thống trị của Anh giáo. Với [[Đạo luật Liên đoàn 1661]], yêu cầu các quan chức trong thành phố phải tuyên thệ trung thành;{{sfn|Hutton|1989|p=169}} [[Đạo luật Đồnh nhất 1662]] bắt buộc sử dụng [[Sách Cầu nguyện chung]] Anh giáo; [[Đạo luật Hội họp Tôn giáo bí mật 1664]] cấm tụ họp nhiều hơn năm giáo sĩ, trừ phi dưới sự bảo trợ của Giáo hội Anh; và [[Đạo luật Năm dặm 1665]] cấm chỉ những giáo sĩ bước vào phạm vi năm dặm (8&nbsp;km) trong những giáo xứ mà họ đã bị trục xuất. Luật Hội họp Tôn giáo và Năm dặm vẫn có hiệu lực trong những năm tiếp theo của triều Charles. Các đạo luật được xưng gọi là "Luật Clarendon", theo tên của Lãnh chúa Clarendon, mặc dù ông không có trách nhiệm trục tiếp đối với chúng và thặm chí từng phát biểu chống lại Luật Năm dặm.{{sfn|Hutton|1989|p=229}}
 
Cuộc Trung dưng cũng kéo theo sự thay đổi cấu trúc xã hội. [[Thanh giáo]] bị mất địa vị. Các rạp hát hoạt động trở lại sau khoảng thời gian đóng cửa suốt thời kì bảo hộ của [[Oliver Cromwell]], và "[[Hài kịch Trung Hưng]]" trở nên một thể loại nghệ thuật thường thấy. Môn bài rạp hát được Charles cấp yêu cầu rằng những vai diễn phụ nữ phải được đóng bởi:"người biểu diễn tự nhiên" chứ không phải các thiếu niên nam đóng giả nữ như đã từng có trước kia;{{sfn|Hutton|1989|p=185}} và [[Văn học thời Trung Hưng]] ủng hộ hoặc phản kháng sự khôi phục của nền quân chủ, trong đó bao gồm [[John Wilmot, Bá tước Rochester thứ hai]]. Về Charles II, Wilmot được cho là người nói:
Dòng 141:
Charles không có con chính thức, nhưng thừa nhận cả tá người con từ bảy cô nhân tình,{{sfn|Fraser|1979|p=411}} trong đó có năm người khét tiếng là [[Barbara Palmer, Quận nương Cleveland thứ nhất|Barbara Villiers, Quý bà Castlemaine]], tiến phong [[Công tước Cleveland|Quận nương Cleveland]]. Các tình nhân khác bao gồm [[Moll Davis]], [[Nell Gwyn]], [[Elizabeth Killigrew, Nữ Tử tước Shannon|Elizabeth Killigrew]], [[Catherine Pegge]], [[Lucy Walter]], và [[Louise de Kérouaille, Quận nương Portsmouth]]. Kết quả, trong cuộc đời ông được gọi với biệt danh "Old Rowley", tên của một trong những con ngựa đực giống của ông.{{sfn|Pearson|1960|p=147}}
 
Các thần dân của ông bực bội khi phải trả tiền thuế và tiền đó được đem chi cho những tình nhân của ông và con cái họ,{{sfn|Hutton|1989|p=338}} nhiều người trong số đó nhận [[Lãnh địa Công tước]] và [[Lãnh địa Bá tước]]. Hiện nay [[Công tước Buccleuch|Quận công Buccleuch]], [[Công tước Richmond|Richmond]], [[Công tước Grafton|Grafton]] và [[Công tước St Albans|St Albans]] là hậu duệ dòng nam của Charles.{{sfn|Fraser|1979|p=413}} [[Diana, Công nương xứ Wales]], là hậu duệ của hai người con trai ngoại hôn của Charles: [[Henry FitzRoy, Quận công Grafton thứ nhất|Quận công Grafton]] và [[Charles Lennox, Quận công Richmond thứ nhất|Richmond]]. Con trai của Diana, [[Hoàng tử William, Quận công xứ Cambridge]], đứng thứ hai trong danh sách kế vị, rất có thể trở thành vị quân vương Anh đầu tiên là hậu duệ của Charles II.
 
Con trai cả của Charles, [[James Scott, Quận công Monmouth thứ nhất|Quận công Monmouth]], dẫn đầu cuộc nổi loạn chống lại James II, nhưng bị đánh bại ở [[Trận Sedgemoor]] ngày [[6 tháng 7]] năm [[1685]], bị bắt và xử tử. James cuối cùng bị truất ngôi năm [[1688]] trong sự kiện gọi là [[Cách mạng Vinh quang]]. Ônh là vị quân vương Công giáo cuối cùng cai trị [[nước Anh]].