Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Amirobot (thảo luận | đóng góp)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 32:
[[Việt Nam]] phê chuẩn {{PAGENAME}} ngày [[24]] [[tháng 09]] năm [[1982]].<ref name=reservations/>
 
== Nguồn gốc tên gọi ==
Tên gọi ''{{PAGENAME}}'' bắt nguồn từ quá trình soạn thảo trùng với [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]]. Một bản "Tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người" đã được đưa ra tại hội nghị thành lập [[Liên Hiệp Quốc]] năm [[1945]], tức [[Hội nghị San Francisco]]. Sau đó, [[Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc]] được giao trách nhiệm soạn thảo và hoàn thiện nó.<ref name=ohchr-fs2/> Mới đầu trong quá trình soạn thảo, bản thảo được chia nhỏ thành một tuyên ngôn về các quyền con người tổng quát và một bộ quy tắc ràng buộc các bên tham gia ký. Cái đầu tiên sau này trở thành [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]] và được thông qua ngày [[10]] [[tháng 12]] năm [[1948]].<ref name=ohchr-fs2/>
 
Dòng 39:
Như vậy, Bộ quy tắc thứ nhất trở thành [[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]], trong khi cái thứ hai trở thành [[Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa]]. Cả hai bản thảo công ước được đưa ra thảo luận tại cuộc họp Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc năm [[1954]], và được chấp thuận vào năm [[1966]].<ref>Nghị quyết số 2200 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, ngày 16 tháng 12, năm 1966.</ref>
 
== Tóm tắt nội dung ==
Công ước dựa theo cấu trúc của [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]] và [[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]], gồm có lời mở đầu và 31 điều nằm trong 5 phần.<ref>{{cite web |url=http://www2.ohchr.org/english/law/cescr.htm |title={{PAGENAME}}|accessdate=21 tháng 12, 2010|publisher=Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc|language=tiếng Anh}}</ref> Mở đầu Công ước là lời khẳng định chân lý bất di bất dịch rằng việc công nhận những phẩm giá vốn có và quyền bình đẳng của mọi thành viên trong cộng đồng nhân loại là nền tảng cho [[tự do]], [[công lý]] và [[hoà bình]] trên thế giới. Do vậy, các quốc gia hội viên có trách nhiệm công nhận các quyền [[kinh tế]], [[xã hội]] và [[văn hóa]] của mọi cá nhân, cụ thể như sau:
 
Dòng 61:
'''Phần V''' (Điều 26 - 31) quy định cách thức phê chuẩn, thời gian có hiệu lực và cách sửa đổi bổ sung sau này.
 
== Nghị định thư bổ sung ==
[[Nghị đinh thư bổ sung {{PAGENAME}}]] là một hiệp ước yêu cầu các quốc gia tham gia công nhận năng lực của [[Ủy ban các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa]] trong giải quyết khiếu nại của các cá nhân.<ref name=NDT>{{cite web |title=Xóa nhòa khoảng cách lịch sử về nhân quyền|url=http://www.unhchr.ch/huricane/huricane.nsf/view01/D39BD9ED5406650FC125751C0039FE08?opendocument |publisher=Liên Hiệp Quốc|date=10 tháng 12, 2008 |accessdate=2008-12-13|language=tiếng Anh}}</ref> Việc tham gia Hiệp ước này không bắt buộc đối với nước hội viên của ''{{PAGENAME}}''.<ref name=NDT/>
 
Dòng 67:
 
[[Việt Nam]] chưa ký cũng chưa thông qua Nghị định thư bổ sung {{PAGENAME}}.<ref name=Danh_sach/>
== Xem thêm ==
*[[Ủy ban các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa]]
*[[Bộ luật Nhân quyền Quốc tế]]
Dòng 73:
*[[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]]
 
== Liên kết ngoài ==
*{{vi}} [http://www.webcitation.org/query?url=http://kkfyc.org/vn/index.php%3Foption%3Dcom_content%26task%3Dview%26id%3D21&date=2010-12-22 {{PAGENAME}}]
*{{en}} [http://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=IV-3&chapter=4&lang=en Danh sách các quốc gia tham gia]
Dòng 79:
*{{en}} [http://www.escr-net.org/ Mạng lưới các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa]
 
== Chú thích ==
<div style="border:1px solid gray;margin:5px;padding:10px;">
{{reflist}}
Dòng 109:
[[sv:Konventionen om ekonomiska, sociala och kulturella rättigheter]]
[[ta:பொருளாதார சமூக பண்பாட்டு உரிமைகள் தொடர்பான அனைத்துலக உடன்படிக்கை]]
[[th:กติการะหว่างประเทศว่าด้วยสิทธิทางเศรษฐกิจ สังคม และวัฒนธรรม]]
[[uk:Міжнародний пакт про економічні, соціальні і культурні права]]
[[zh:经济、社会及文化权利国际公约]]