Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mary I của Scotland”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 89:
 
== Trở về Scotland ==
[[File:MaryQueenofScotsMourning.jpg|thumb|upright|left|250px|Đồ tang toàn màu trắng của Mary khiến bà được gọi là '''La Reine Blanche''' (nghĩa là ''"Đức hoàngbà Vương hậu mặc đồ trắng")''.<ref>{{Harvnb|Fraser|1994|p=183}}</ref>]]
Vua Francois II qua đời ngày [[5 tháng 12]] năm [[1560]], vì chứng nhiễm trùng tai giữa dẫn đến áp xe trong não. Mary tỏ ra đau buồn.<ref>{{Harvnb|Fraser|1994|pp=105–107}}; {{Harvnb|Weir|2008|p=21}}</ref> Mẹ chồng của bà, [[Catherine de' Medici]], trở thành Nhiếp chính cho người em chồng vừa lên 10, [[Charles IX của Pháp|Charles IX]], người kế nhiệm ngôi vua Pháp.<ref>{{Harvnb|Guy|2004|pp=119–120}}; {{Harvnb|Weir|2008|pp=21–22}}</ref>
 
Mary trở về Scotland 9 tháng sau cái chết của chồng, cập bến Leith ngày [[9 tháng 8]] năm [[1561]].<ref>{{Harvnb|Fraser|1994|p=137}}; {{Harvnb|Guy|2004|p=134}}; {{Harvnb|Weir|2008|p=25}}</ref> Đã sống ở Pháp từ lúc 5 tuổi, Mary có ít kinh nghiệm về tình hình chính trị nguy hiểm và phức tạp ở Scotland.<ref>{{Harvnb|Wormald|1988|p=22}}</ref> Là một người Công giáo mộ đạo, bà nhận được ánh mắt nghi ngờ bởi nhiều người, ví dụ như người cô họ Elizabeth.<ref>{{Harvnb|Weir|2008|p=24}}</ref> Scotland đang nổ ra một cuộc tranh chấp giữa các tôn giáo, [[Thiên Chúa giáo|Công giáo Chính Thống]] và [[Tin Lành|Kháng Cách]], trong đó người anh khác mẹ của Mary, [[James Stewart, Bá tước thứ nhất của Moray|Bá tước Moray]], là người lãnh đạo phe Kháng Cách.<ref>{{Harvnb|Guy|2004|p=126}}</ref> Giám mục Tin Lành [[John Knox]] tuyên truyền chống lại Mary, lên án bà vì đã tham dự lễ mét, khiêu vũ và ăn mặc trang phục Công giáo.<ref>Knox, John, ''History of the Reformation of Religion in Scotland'', 4th Book, various editions, e.g., Lennox, Cuthbert (editor) (1905). London: Andrew Melrose, pp. 225–337 [https://archive.org/details/thehistoryofther00knoxuoft]</ref> Bà triệu tập ông ta đến gặp mình khiển trách nhưng không được, và sau đó buộc tội ông ta là phản quốc, nhưng Knox được trắng án và phóng thích.<ref>{{Harvnb|Fraser|1994|pp=155–156, 215–217}}; {{Harvnb|Guy|2004|pp=140–143, 176–177, 186–187}}; {{Harvnb|Wormald|1988|pp=125, 145–146}}</ref>
 
Nỗi thất vọng lớn đến với người Công giáo khi Mary bổ nhiệm các thành viên Kháng Cách vào triều,<ref>{{Harvnb|Fraser|1994|p=167}}; {{Harvnb|Wormald|1988|p=125}}</ref> và giữ lại anh trai bà, Lãnh chúa Moray làm cố vấn.<ref>{{Harvnb|Guy|2004|p=145}}</ref> [[Hội đồng Cơ mật của Scotland|hội đồng cơ mặt]] gồm 16 người, được bổ nhiệm ngày [[6 tháng 9]] năm [[1561]], mà chiếm ưu thế là những nhà lãnh đạo theo Kháng Cách; vốn thắng thế ở Scotland từ cuộc khủng hoảng cải cách 1559 - 1560: Bá tước [[Archibald Campbell, Bá tước thứ năm của Argyll|Argyll]], [[Alexander Cunningham, Bá tước thứ tư của Glencairn|Glencairn]], và Moray. Chỉ có bốn người trong Hội đồng theo Công giáo: Bá tước [[John Stewart, Bá tước thứ tư của Atholl|Atholl]], [[George Hay, Bá tước thứ 7 của Erroll|Erroll]], [[William Graham, Bá tước thứ hai của Montrose|Montrose]], và [[George Gordon, Bá tước thứ tư của Huntly|Huntly]], là người đang giữ chức [[Tể tướng Scotland|Quan Chưởng ấn]].<ref>Các thành viên khác là [[Lord Justice Clerk]] [[John Bellenden xứ Auchinoul]], [[Lord Clerk Register]] [[James MacGill xứ Nether Rankeillour]], [[Ngoại trưởng, Scotland|Ngoại trưởng]] [[William Maitland xứ Lethington]], [[Thủ quỹ Scotland|Đại Thủ quỹ]] [[Robert Richardson (Thủ quỹ)|Robert Richardson]], [[Đô đốc Hải quân Scotland|Đô đốc Hải quân]] [[James Hepburn, Bá tước thứ tư của Bothwell|Bá tước Bothwell]], Bá tước [[James Hamilton, Bá tước thứ hai của Arran|Arran]] và [[James Douglas, Bá tước thứ tư của Morton|Morton]], [[William Keith, Bá tước thứ tư của Marischal|Bá tước Marischal]], và [[John Erskine, Lãnh chúa thứ sáu của Erskine|Lãnh chúa Erskine]] (về sau là [[Bá tước xứ Mar]]) ({{Harvnb|Weir|2008|p=30}}).</ref> Nhà sử học hiện đại [[Jenny Wormald]] nhấn mạnh rằng Nữ vương Mary có vẻ như đã thất bại trong việc chỉ định một Hội đồng bao dung cho người Công giáo và những hành động của quân Pháp, đây còn là dấu hiệu cho thấy bà quan tâm việc giành ngai vàng ở Anh hơn là vấn đề ở Scotland. Ngay cả sự bổ sung đáng kể vào nội đồng vào tháng 12 năm [[1563]], [[Patrick Ruthven, Lãnh chúa thứ ba của Ruthven|Lãnh chúa Ruthven]],cũng là một người Kháng Cách mà Mary không ưa.<ref>{{Harvnb|Wormald|1988|pp=114–116}}</ref> Về vấn đề này, bà nhận thức được rằng mình đã thất thế khi đối mặt với các lãnh chúa Kháng Cách, vốn liên kết chặt chẽ với nước Anh. Bà hợp tác với Lãnh chúa Moray cùng tiêu diệt nhà lãnh đạo Công giáo, Lãnh chúa Huntly, vào năm [[1562]] khi ông ta lãnh đạo [[Cao nguyên Scottish|nhân dân vùng cao]] chống lại bà.<ref>{{Harvnb|Fraser|1994|pp=192–203}}; {{Harvnb|Weir|2008|p=42}}; {{Harvnb|Wormald|1988|pp=123–124}}</ref>
 
Về vấn đề này, bà nhận thức được rằng mình đã thất thế khi đối mặt với các lãnh chúa Kháng Cách, vốn liên kết chặt chẽ với nước Anh. Bà hợp tác với Lãnh chúa Moray cùng tiêu diệt nhà lãnh đạo Công giáo, Lãnh chúa Huntly, vào năm [[1562]] khi ông ta lãnh đạo [[Cao nguyên Scottish|nhân dân vùng cao]] chống lại bà<ref>{{Harvnb|Fraser|1994|pp=192–203}}; {{Harvnb|Weir|2008|p=42}}; {{Harvnb|Wormald|1988|pp=123–124}}</ref>. Mary gửi [[William Maitland xứ Lethington]] làm đại sứ đến triều đình Anh để đề nghị về việc kế vị của Mary đối với ngai vàng của Elizabeth. Elizabeth từ chối công nhận bà là người kế nhiệm hợp pháp, sợ rằng làm như vậy thì khiến những người chống đối sẽ lập ra âm mưu lật đổ bà và đưa người kế nhiệm lên thay thế.<ref>{{Harvnb|Fraser|1994|p=162}}; {{Harvnb|Guy|2004|p=157}}</ref> Tuy nhiên, Elizabeth nói với Maitland rằng bà biết rằng không ai thích hợp để kế vị hơn Mary.<ref>{{Harvnb|Fraser|1994|p=162}}</ref> Cuối năm [[1561]], đầu năm [[1562]], một cuộc hội kiến giữa hai Nữ vương dự định sẽ được diễn ra ở [[York]] hoặc [[Nottingham]] thuộc Anh quốc vào tháng 8 hoặc 9 năm [[1562]], nhưng Elizabeth cử [[Henry Sidney|Sir Henry Sidney]] hủy bỏ cuộc gặp vào tháng 7 vì [[Chiến tranh Tôn giáo Pháp|vấn đề ở nước Pháp]].<ref>{{Harvnb|Fraser|1994|pp=168–169}}; {{Harvnb|Guy|2004|pp=157–161}}</ref>
[[File:Mary, Queen of Scots arms, South Leith Parish Church.JPG|thumb|upright|Huy hiệu hoàng gia của Marytuwf [[Tolbooth]] thuộc [[Leith]] (1565), nay là [[South Leith Parish Church]]]]
Mary gửi [[William Maitland xứ Lethington]] làm đại sứ đến triều đình Anh để đề nghị về việc kế vị của Mary đối với ngai vàng của Elizabeth. Elizabeth từ chối công nhận bà là người kế nhiệm hợp pháp, sợ rằng làm như vậy thì khiến những người chống đối sẽ lập ra âm mưu lật đổ bà và đưa người kế nhiệm lên thay thế.<ref>{{Harvnb|Fraser|1994|p=162}}; {{Harvnb|Guy|2004|p=157}}</ref> Tuy nhiên, Elizabeth nói với Maitland rằng bà biết rằng không ai thích hợp để kế vị hơn Mary.<ref>{{Harvnb|Fraser|1994|p=162}}</ref> Cuối năm [[1561]], đầu năm [[1562]], một cuộc hội kiến giữa hai Nữ vương dự định sẽ được diễn ra ở [[York]] hoặc [[Nottingham]] thuộc Anh quốc vào tháng 8 hoặc 9 năm [[1562]], nhưng Elizabeth cử [[Henry Sidney|Sir Henry Sidney]] hủy bỏ cuộc gặp vào tháng 7 vì [[Chiến tranh Tôn giáo Pháp|vấn đề ở nước Pháp]].<ref>{{Harvnb|Fraser|1994|pp=168–169}}; {{Harvnb|Guy|2004|pp=157–161}}</ref>
 
Mary tính chuyện tái hôn với một thành viên hoàng tộc ở châu Âu. Tuy nhiên, khi cậu của bà, [[Charles, Hồng y Lorraine|Hồng y Lorraine]], bắt đầu đàm phán về một hôn nhân giữa bà với [[Charles II, Đại Công tước Áo|Đại Công tước Charles của Áo]] mà không có sự đồng ý của bà, bà tức giận và phản đối cuộc đàm phán ngầm.<ref>{{Harvnb|Fraser|1994|p=212}}; {{Harvnb|Guy|2004|pp=175, 181}}; {{Harvnb|Wormald|1988|p=134}}</ref> Nỗi lực của bà trong việc đàm phán hôn sự với [[Carlos, Vương công Asturias|Don Carlos]], người vốn mắc bệnh tâm thần nhưng giữ địa vị kế thừa hợp pháp của [[Philip II của Tây Ban Nha|Nhà vua Philip II của Tây Ban Nha]], bị từ chối bởi Philip.<ref>{{Harvnb|Fraser|1994|pp=114–117}}; {{Harvnb|Guy|2004|pp=173–174}}; {{Harvnb|Wormald|1988|pp=133–134}}</ref> Elizabeth cố gắng xoa dịu Mary bằng cách gợi ý về hôn sự của bà với một người Kháng Cách là [[Robert Dudley, Bá tước thứ nhất của Leicester]] (em rể của Sir Henry Sidney và là sủng thần của Elizabeth), người Elizabeth tin cậy và cho rằng mình có thể kiểm soát ông ta.<ref>{{Harvnb|Guy|2004|p=193}}</ref> Bà gửi đại sứ [[Thomas Randolph (sứ thần)|Thomas Randolph]], nói với Mary rằng nếu bà lấy kết hôn với một quý tộc Anh, Elizabeth sẽ "tiến hành xem xét lại quyền lợi và danh hiệu của bà với tư cách em họ và là người thừa kế".<ref>{{cite book|author=Rennie, James (published anonymously)|title=Mary, Queen of Scots: Her Persecutions, Sufferings, and Trials from her Birth till her Death|year=1826|publisher=W. R. McPhun|location=Glasgow|page=114}}</ref> Đề xuất trên cũng không đi đến đâu, bởi vì vị hôn phu không sẵn lòng kết hôn.<ref>{{Harvnb|Fraser|1994|p=220}}; {{Harvnb|Guy|2004|p=202}}; {{Harvnb|Weir|2008|p=52}}; {{Harvnb|Wormald|1988|p=147}}</ref>