Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lớp phủ (địa chất)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Đặc trưng: replaced: [[Calcium → [[Canxi using AWB
n replaced: → (7) using AWB
Dòng 22:
[[Tập tin:Earthquake wave paths.png|nhỏ|trái|Lập bản đồ phần bên trong của [[Trái Đất]] với sóng [[động đất|địa chấn]].]]
Đá lớp phủ nằm nông hơn khoảng 400&nbsp;km độ sâu bao gồm chủ yếu là [[olivin]]<ref name="eis">{{chú thích web |url=http://geology.com/nsta/earth-internal-structure.shtml
|title=Earth's Internal Structure – Crust Mantle Core – Geology.com |accessdate=ngày 8 tháng 10 năm 2008}}</ref>, [[pyroxen]], [[spinel]] và [[granat|thạch lựu]]<ref name="burns"/><ref name="aus">{{chú thích web |url=http://www.amonline.net.au/geoscience/earth/structure.htm#mantle |title=Geoscience: the earth: structure… |publisher=Australian Museum |date=2004 |accessdate=ngày 8 tháng 10 năm 2008}}</ref>; các kiểu đá điển hình được cho là [[peridotit]],<ref name="burns"/> [[dunit]] (peridotit giàu olivin) và [[eclogit]]. Giữa độ sâu khoảng 400&nbsp;km và 650&nbsp;km, olivin không ổn định và bị thay thế bằng các dạng [[đa hình (vật liệu)|đa hình]] áp suất cao với xấp xỉ cùng một thành phần: một đa hình là [[wadsleyit]] (hay kiểu ''beta-spinel''), còn đa hình kia là [[ringwoodit]] (khoáng vật với cấu trúc kiểu ''gamma-[[spinel]]''). Dưới độ sâu 650&nbsp;km, tất cả các loại khoáng vật của lớp phủ trên bắt đầu trở thành không ổn định; các khoáng vật phổ biến nhất hiện diện có cấu trúc (nhưng không phải thành phần) tương tự như cấu trúc của khoáng vật [[perovskit]]. Các thay đổi trong thành phần khoáng vật ở độ sâu khoảng 400 tới 650&nbsp;km sinh ra các dấu hiệu đặc trưng để phân biệt trong các hồ sơ địa chấn của phần bên trong Trái Đất, và giống như "moho", chúng dễ dàng được phát hiện bằng việc sử dụng sóng địa chấn. Các thay đổi khoáng vật học này có thể ảnh hưởng tới [[Đối lưu manti|đối lưu lớp phủ]], do chúng tạo ra các thay đổi về tỷ trọng và chúng có thể hấp thụ hay giải phóng [[ẩn nhiệt]] cũng như làm giảm xuống hay tăng lên độ sâu của sự chuyển tiếp pha đa hình cho các khu vực có nhiệt độ khác nhau. Các thay đổi trong thành phần khoáng vật học theo độ sâu đã được điều tra trong các thực nghiệm phòng thí nghiệm sao chép lại áp suất cao lớp phủ, chẳng hạn trong các thực nghiệm sử dụng [[đe kim cương]]<ref name="squeeze">
{{chú thích web |url=http://geology.about.com/library/weekly/aa030898.htm |title=The Big Squeeze: Into the Mantle |last=Alden |first=Andrew |accessdate=ngày 8 tháng 10 năm 2008 |publisher=About.com}}</ref>.
 
Dòng 30:
! width="14%" | Nguyên tố
! width="12%" | Tỷ lệ phần trăm
! width="2%" bgcolor="#ffffff" rowspan="10" | &nbsp;
! width="14%" | Hợp chất
! width="12%" | Tỷ lệ phần trăm
Dòng 37:
| align="right" | 41,0-47,7
| bgcolor="#f0f0f0" align="center" | &nbsp;
| align="right" | &nbsp;
|-
| bgcolor="#f0f0f0" align="center" | [[Silic|Si]]
Dòng 82:
 
== Chuyển động ==
Do khác biệt nhiệt độ giữa bề mặt Trái Đất và lớp lõi ngoài, và khả năng của các loại đá kết tinh ở nhiệt độ và áp suất cao trong việc có thể trải qua biến dạng chậm, tương tự nhớt trong thời gian trên vài triệu năm, nên ở đây có sự luân chuyển vật liệu [[đối lưu]] trong lớp phủ<ref name="todays mantle"/>. Vật liệu nóng dâng lên như là [[diapir|diapir đá sâu]] (hơi giống như chuyển động trong [[đèn dung nham]]), có lẽ từ ranh giới với lõi ngoài (xem [[chùm manti|chùm lớp phủ]]), trong khi vật liệu nguội và nặng hơn chìm xuống phía dưới. Điều này thường ở dạng chìm lắng thạch quyển quy mô lớn tại các ranh giới [[mảng kiến tạo]], gọi là các [[hút chìm|đới hút chìm]]<ref name="todays mantle"/>. Trong quá trình dâng lên, vật liệu lớp phủ nguội đi do [[đoạn nhiệt]] và do truyền nhiệt vào lớp phủ nguội hơn bao quanh. Nhiệt độ của vật liệu giảm xuống với áp lực cũng giảm xuống gắn liền với sự dâng lên, và nhiệt của nó phân bố ra một thể tích lớn. Do nhiệt độ mà tại đó sự nóng chảy có thể xảy ra được giảm xuống theo độ cao nhanh hơn so với độ cao mà các chùm lớp phủ nóng có thể dâng lên, nên sự nóng chảy một phần có thể xảy ra ngay phía dưới thạch quyển và gây ra [[núi lửa]] cũng như là hiện tượng tạo [[đá sâu]].
 
[[Đối lưu]] của lớp phủ Trái Đất là quá trình hỗn loạn (trong ngữ cảnh và ý nghĩa của động lực học chất lưu), và nó được coi là một bộ phận của chỉnh thể trong chuyển động của các mảng kiến tạo. Chuyển động của mảng không nên lẫn với thuật ngữ cũ hơn là [[trôi dạt lục địa]] chỉ được áp dụng cho chuyển động của các thành phần lớp vỏ của các lục địa. Các chuyển động của thạch quyển và lớp phủ nằm dưới nó tạo thành một cặp đôi do thạch quyển chuyển động xuống là thành phần thiết yếu trong đối lưu lớp phủ. Trôi dạt lục địa là mối quan hệ phức tạp giữa các lực làm cho thạch quyển đại dương chìm xuống và các chuyển động trong lòng lớp phủ của Trái Đất.
 
Mặc dù ở đây có xu hướng là có độ nhớt cao hơn ở độ sâu lớn hơn, nhưng mối quan hệ này không tuyến tính, và có các lớp với độ nhớt giảm rất mạnh, cụ thể là lớp phủ ngoài và tại ranh giới với lõi<ref name="jena">[http://www.igw.uni-jena.de/geodyn/poster2.html Mantle Viscosity and the Thickness of the Convective Downwellings], truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2008.</ref>. Lớp phủ trong phạm vi độ sâu khoảng 200&nbsp;km phía trên [[điểm gián đoạn Gutenberg|ranh giới lõi-lớp phủ]] dường như là có các tính chất địa chấn khác biệt đặc trưng hơn so với lớp phủ ở các độ sâu nhỏ hơn; khu vực lớp phủ bất thường nằm ngay phía trên lõi này được gọi là '''lớp D″''' ("D phẩy phẩy" hay "D phẩy kép"), một tên gọi được giới thiệu đã trên 50 năm của nhà địa vật lý [[Keith Edward Bullen|Keith Bullen]]<ref name="bullen">{{chú thích web |url=http://geology.about.com/library/weekly/aa021300a.htm |title=The End of D-Double-Prime Time? |accessdate=ngày 8 tháng 10 năm 2008 |publisher=About.com |first=Andrew
|last=Alden}}</ref>. '''D″''' có thể bao gồm vật liệu từ các miếng ẩn chìm đã hạ thấp xuống và đi vào trạng thái nghỉ tại [[điểm gián đoạn Gutenberg|ranh giới lõi-lớp phủ]] và/hoặc từ đa hình khoáng vật mới được phát hiện trong perovskit, gọi là [[hậu perovskit]].
 
Do độ nhớt tương đối thấp tại lớp phủ ngoài nên có thể nghĩ rằng ở đây không thể có các trận [[động đất]] phía dưới độ sâu khoảng 300&nbsp;km. Tuy nhiên, trong các đới ẩn chìm, gradient địa nhiệt có thể bị hạ thấp, nơi mà vật liệu nguội từ bề mặt chìm xuống, làm tăng độ đặc của lớp phủ bao quanh, và cho phép các trận động đất có thể xảy ra ở độ sâu tới khoảng 400–670&nbsp;km.
 
[[Áp suất]] tại đáy lớp phủ khoảng 136 G[[pascal (đơn vị)|Pa]] (1,4 triệu [[át mốt phe]])<ref name="burns"/>. Tồn tại một áp suất tăng lên khi đi sâu hơn vào trong lớp phủ, do vật liệu phía dưới phải gánh chịu trọng lượng của toàn bộ các vật liệu nằm trên nó. Tuy nhiên, lớp phủ tổng thể vẫn chịu biến dạng giống như chất lưu trên thang thời gian lớn, với biến dạng dẻo vĩnh cửu được hỗ trợ bởi chuyển động của điểm, đường và/hoặc khuyết hụt mặt phẳng xuyên qua các tinh thể rắn hợp thành lớp phủ. Ước tính cho độ nhớt của lớp phủ trên nằm trong khoảng 10<sup>19</sup> tới 10<sup>24</sup> [[pascal giây|Pa•s]], phụ thuộc vào độ sâu<ref name="jena" />, nhiệt độ, thành phần hóa học, trạng thái ứng suất và nhiều yếu tố khác. Vì thế, lớp phủ trên chỉ có thể di chuyển rất chậm. Tuy nhiên, khi các lực lớn được áp dụng cho lớp phủ trên cùng nhất, nó có thể trở thành yếu hơn và hiệu ứng này được coi là quan trọng trong việc cho phép sự hình thành của các ranh giới [[mảng kiến tạo]].