Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Na Uy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 182:
Chế độ bầu cử của Na Uy dựa trên nguyên tắc bỏ phiếu kín, bầu trực tiếp và theo tỷ lệ. Cả nước có 19 đơn vị bầu cử. Những người chưa có quốc tịch Na Uy thì được quyền tham gia bầu cử ở địa phương, nếu đến ngày bầu cử họ đã sống liên tục ở Na Uy được 3 năm và đáp ứng các điều kiện chung về bầu cử.
 
Các thành viên của Storting được bầu trực tiếp theo cơ chế [[Đại diện tỷ lệ|đại diện tỷ lệ]] tại mười chín khu vực bầu cử trên cả nước trong một [[Hệ thống đa đảng|hệ thống đa đảng]] quốc gia. <ref>{{Chú thích web|url=http://www.norway.org/aboutnorway/society/political/general/|title=Form of Government|date=10 September 2009|publisher=Norway.org|archive-url=https://archive.is/20120222042417/http://www.norway.org/aboutnorway/society/political/general/|archive-date=22 February 2012|dead-url=yes}}</ref> Trong lịch sử, cả Đảng Lao động (cánh tả) và Đảng Bảo thủ (cánh hữu) đều đóng vai trò quan trọng đối với nền chính trị hàngNa đầuUy. Vào đầu thế kỷ 21, Đảng Lao động đã nắm quyền sau cuộc bầu cử quốc gia năm 2005 , trong một liên minh các đảng phái cánh tả được gọi là Liên minh Xanh- đỏ với hai đảng khác là Đảng Cánh tả Xã hội và Đảng Trung tâm. <ref>{{Chú thích web|url=http://www.123independenceday.com/norway/political-system.html|title=Political System of Norway|publisher=123independenceday.com|access-date=27 January 2010}}</ref>
 
Trong cuộc tổng tuyển cử năm 2009, cả hai đảng cánh hữu lớn nhất là Đảng Bảo thủ và Đảng Tiến bộ đã giành được nhiều ghế trong Quốc hội, nhưng vẫn không đủ để lật đổ liên minh Xanh-đỏ cầm quyền. [[Jens Stoltenberg]], lãnh đạo đảng Lao động, tiếp tục dành đủ số phiếu cần thiết thông qua liên minh đa đảng của mình để tiếp tục làm Thủ tướng cho đến năm 2013. <ref>{{Chú thích web|url=http://www.norway.org/aboutnorway/society/political/|title=Political System|date=18 November 2009|publisher=Norway.org|archive-url=https://web.archive.org/web/20100412142148/http://www.norway.org/aboutnorway/society/political/|archive-date=12 April 2010|dead-url=yes|access-date=27 January 2010}}</ref>
 
Trong cuộc bầu cử quốc gia vào tháng 9 năm 2013, cử tri Na Uy đã chấm dứt tám năm cầm quyền của Đảng Lao động. Hai đảng cánh hữu là Đảng Bảo thủ và Đảng Tiến bộ đã giành được chiến thắng dựa trên lời hứa về việc cắt giảm thuế, chi tiêu nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng và giáo dục, dịch vụ tốt hơn và quy định chặt chẽ hơn về nhập cư, hai đảng đã liên minh với nhau để thành lập nên một chính phủ cầm quyền. [[Erna Solberg]] trở thành thủ tướng, nữ thủ tướng thứ hai sau [[Gro Harlem Brundtland|Brundtland]] và thủ tướng bảo thủ đầu tiên kể từ Syse. Solberg nói rằng chiến thắng của bà là "một chiến thắng bầu cử lịch sử của các đảng phái cánh hữu". <ref>{{Chú thích web|url=https://www.bbc.co.uk/news/world-europe-24014551|title=Norway election: Erna Solberg to form new government|author=Bevanger, Lars|date=10 September 2013|publisher=BBC|access-date=15 February 2014}}</ref>
 
===Hệ thống tư pháp và thực thi pháp luật===