Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Càn Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 72:
Trước khi Hoằng Lịch lên ngôi, tin tức về người kế vị đã được nhiều người biết đến. Hoằng Lịch chính là người được tổ phụ là Khang Hy và phụ hoàng là Ung Chính đánh giá cao. Trên thực tế, Ung Chính đã giao cho Hoằng Lịch nhiều công việc quan trọng từ khi Hoằng Lịch còn là hoàng tử, bao gồm cả những việc triều chính liên quan đến các chiến lược quân sự.
 
Theo mật chỉ do Ung Chính công bố, ngay từ năm Ung Chính nguyên niên ([[1723]]), [[tháng 8]], Ung Chính đã chỉ định Hoàng tứ tử Hoằng Lịch chính thức trở thành [[Trữ quân]]. Do vậy, sự giáo dục của Hoằng Lịch từ thời khắc đó trở nên chú trọng hơn, bao gồm các lão thần [[Trương Đình Ngọc]], [[Từ Nguyên Mộng]], [[Thái Thế Xa]],... ngoài ra các Hoàng thân như [[DậnDoãn Lộc]], [[DậnDoãn Hi]] cũng đều kèm cặp cưỡi ngựa bắn cung cho Hoằng Lịch, để Hoằng Lịch không quên đi nguồn gốc tổ tiên.<ref>《清史稿·卷十·高宗本纪一》:隆准颀身,圣祖见而锺爱,令读书宫中,受学於庶吉士福敏,过目成诵。复学射於贝勒允禧,学火器於庄亲王允禄。木兰从狝,命侍卫引射熊。甫上马,熊突起。上控辔自若。圣祖御枪殪熊。入武帐,顾语温惠皇太妃曰:“是命贵重,福将过予。”</ref> Do đó, Hoằng Lịch nhanh chóng trở thành hoàng tử hiểu biết Mãn, Hán, Mông văn.
 
Năm Ung Chính thứ 2 ([[1724]]), gặp ngày kị của Khang Hy, Ung Chính sai Hoằng Lịch thay mình tế [[Cảnh lăng]].<ref>纪连海解读《甄嬛传》:弘时储位落空郁郁而终 .中国新闻网</ref>
 
Năm Ung Chính thứ 45 ([[1727]]), [[tháng 7]], đại hôn, Hoằng Lịch được Ung Chính ban hôn cho Phú Sát thị, con gái Sáp Cáp Nhĩ tổng quản [[Lý Vinh Bảo]], xuất thân từ dòng họ Sa Tế Phú Sát thị của Tương Hoàng kỳ. Đại hôn cử hành ở Tây Nhị sở trong Tử Cấm Thành (về sau Càn Long Đế đổi tên thành [[Trọng Hoa cung]]). Năm thứ 78 ([[1730]]), Đích tử của Hoằng Lịch ra đời, Ung Chính đặt tên [[Vĩnh Liễn]] (永琏), còn đặc biệt đem ''Nhạc Thiện đường toàn tập'' (乐善堂全集) ban chúc mừng.
 
Năm Ung Chính thứ 1011 ([[1733]]), ông được gia phong '''Bảo Thân vương''' (寶親王). Cùng năm này, Ung Chính Đế cho phép Hoằng Lịch tham gia nghị định đàn áp [[Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ]] và [[người Miêu]] ở [[Quý Châu]]. Đây đều là đại chính sự khi đó của Đại Thanh, cho thấy tư cách kế vị của Hoằng Lịch đã rõ ràng hơn bao giờ hết. Ngoài ra, việc tế lăng, tế Khổng, tế [[Quan Thánh Đế Quân]], tế Miếu,... những việc tế tự trọng đại đều do Hoằng Lịch đích thân chủ trì.
 
Để tránh lặp lại một cuộc tranh giành quyền lực - điều vốn để lại vết nhơ trong con đường đến ngai vàng của mình, Ung Chính Đế đã viết sẵn tên người kế ngôi, đưa vào trong một chiếc hộp niêm phong cẩn thận được đặt phía sau tấm bảng ''Chính đại quang minh'' (正大光明) phía trên ngai vàng tại [[Cung Càn Thanh]].<ref>《清史稿·卷十·高宗本纪一》:雍正元年八月,世宗御乾清宫,密书上名,缄藏世祖所书正大光明扁额上。</ref> Tên người kế vị sẽ được công khai cho các hoàng thân trong cuộc họp mặt của tất cả các quan đại thần, sau khi Hoàng đế mất. Đây chính là hình thức xác nhận ngôi vị Trữ quân mà các hoàng đế Nhà Thanh áp dụng cho đến khi Cách mạng Tân Hợi (1911) nổ ra, chấm dứt triều Thanh.
 
Vào năm Ung Chính thứ 1213 ([[1735]]), ngày [[23 tháng 8]], Ung Chính qua đời. Nội thị lấy chỉ dụ đã được soạn sẵn, công bố trước triều đình. Theo đó, Bảo Thân vương Hoằng Lịch kế thừa Đế vị.<ref>《清史稿·卷十·高宗本纪一》:(雍正)十三年八月丁亥,世宗不豫。时驻跸圆明园,上与和亲王弘昼朝夕谨侍。戊子,世宗疾大渐,召庄亲王允禄,果亲王允礼,大学士鄂尔泰、张廷玉,领侍卫内大臣丰盛额、讷亲,内大臣户部侍郎海望入受顾命。己丑,崩。王大臣请奉大行皇帝还宫。庄亲王允禄等启雍正元年立皇太子密封,宣诏即皇帝位。</ref> Do Hoằng Lịch là được bí mật tuyên chiếu lập vị, ông được mệnh các đại thần phù trợ, bao gồm Trang Thân vương [[Doãn Lộc]], Quả Thân vương [[Doãn Lễ]], Đại học sĩ [[Ngạc Nhĩ Thái]] và đại thần [[Trương Đình Ngọc]].
 
Ngày [[3 tháng 9]], Hoằng Lịch lên ngôi ở [[điện Thái Hòa]], lấy năm sau là năm đầu [[niên hiệu]] '''Càn Long''' (乾隆). Ngày [[27 tháng 9]], di cư [[Dưỡng Tâm điện]].