Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Na Uy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Magnefl (thảo luận | đóng góp)
Na Uy có tổng diện tích là (rẻence)
Magnefl (thảo luận | đóng góp)
Ảea 2019
Dòng 130:
Na Uy gồm phần phía tây của [[Scandinavie]] ở [[Bắc Âu]]. Bờ biển lởm chởm, bị chia cắt bởi nhiều vịnh hẹp (fjord) và khoảng 50.000 hòn đảo, trải dài hơn 2.500 km. Na Uy có 2.542 km đường biên giới trên bộ chung với [[Thụy Điển|Thuỵ Điển]], [[Phần Lan]], và [[Nga]] ở phía đông. Từ phía tây tới phía nam, Na Uy giáp với [[Biển Na Uy]], [[Biển Bắc]], và [[Skagerak]]. [[Biển Barents]] nằm ở các bờ biển phía bắc Na Uy..
 
Với diện tích 385.155207 km² (gồm cả [[Jan Mayen]], [[Svalbard]]), Na Uy hơi lớn hơn Đức, nhưng đa phần lãnh thổ là núi non hay vùng đất cao, với sự đa dạng lớn về địa hình tự nhiên do các dòng [[sông băng]] thời tiền sử gây nên. Đặc điểm đáng chú ý nhất là các [[vịnh hẹp]]: Những rãnh sâu cắt vào đất liền của biển sau sự chấm dứt của [[Thời kỳ băng hà]], vịnh dài nhất là [[Sognefjorden]]. Na Uy cũng có nhiều sông băng và [[thác|thác nước]].
[[Tập tin:Geiranger Norwegen1.JPG|nhỏ||250px|Phong cảnh đặc trưng phía tây Na Uy với làng (Geiranger)]]
Đất đai chủ yếu gồm đá [[đá hoa cương|granite]] cứng và đá [[gơnai|gneiss]] nhưng, [[đá acđoa]], [[sa thạc]] và [[đá vôi]] cũng thường thấy, và ở những khu vực có độ cao thấp nhất thường có trầm tích biển. Vì [[Hải lưu Gulf Stream|Gulf Stream]] những cơn gió tây, Na Uy có nhiệt độ ấm và lượng mưa lớn hơn ở các vùng có vĩ độ bắc như vậy, đặc biệt dọc theo bờ biển. Lục địa có bốn mùa riêng biệt, với mùa đông lạnh và ít mưa hơn trong đất liền. Vùng cực bắc chủ yếu có [[khí hậu cận Bắc Cực]] biển, trong khi Svalbard có khí hậu [[đài nguyên|tundra]] [[Bắc Cực]].