Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện Đại học Vạn Hạnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
| 1968-69 || 2.796
|-
| số năm [[1970]]1969-70 || 3.210 sinh viên.<ref>[http://www.quangduc.com/vietnam/50namchanhungpg2-02.html 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam]</ref>
| 1969-70 || 3.210
|-
| 1973 || 3.661<ref name="dpks1"/>
Dòng 30:
Trước năm [[1964]], Sài Gòn có trường cao đẳng Phật học với tên '''Phật học Đường Nam Việt''' thuộc [[chùa Ấn Quang]].<ref>[http://www.thienvienquangchieu.org/3.htm Tiểu sử Thích Thanh Từ]</ref> Sau cuộc [[đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|chính biến 1963]] và sự ra đời của [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất]], chủ trương đào tạo nhân sự và đưa Phật giáo vào cuộc sống thường nhật được Giáo hội xúc tiến qua việc xây dựng một cơ sở giáo dục bậc đại học. Với nỗ lực đó, Viện Đại học Vạn Hạnh được thành lập với hai mục tiêu: ''xây dựng nhà giáo dục... làm sống dậy lòng tin cho tuổi trẻ...'' với châm ngôn '''Duy Tuệ Thị Nghiệp''', tức là mọi hoạt động của cơ sở giáo dục này cốt để phát triển trí tuệ. Viện đại học chọn mang tên thiền sư [[Vạn Hạnh]], vị danh tăng Việt Nam thời [[nhà Lý]]. Một trong những người sáng lập viện đại học này là Thiền sư [[Thích Nhất Hạnh]].<ref>[http://tuvienlocuyen.org/tu-vien-loc-uyen-kinh-chao-quy-vi/thien-su-nhat-hanh Thiền Sư Nhất Hạnh]</ref>, các ông [[Hồ Hữu Tường]] – Phó Viện trưởng, [[Đoàn Viết Hoạt]] – phụ tá Viện trưởng.<ref name="dpks1">[http://daophatkhatsi.vn/phat-giao-viet-nam/nhan-vat/1978-vai-tro-cua-vien-dai-hoc-van-hanh-trong-he-thong-giao-duc-bac-dai-hoc-o-viet-nam.html Vai trò của Viện đại học Vạn Hạnh trong hệ thống giáo dục bậc đại học ở Việt Nam], Giác Chinh, 20.10.2013</ref>
 
Viện Đại học Vạn Hạnh được Bộ Giáo dục [[Việt Nam Cộng hòa]] cấp giấy phép ngày [[17 tháng 10|17 tháng Mười]] năm [[1964]], với Thượng tọa [[Thích Minh Châu]] làm viện trưởng và Thượng tọa Thích Mãn Giác làm phó viện trưởng<ref>[http://www.quangduc.com/Danhnhanvn/htmangiac/htmangiac-dienthuphanuu.html Hòa thượng Thích Mãn Giác]</ref>. Sĩ số tăng dần mỗi năm.
 
Sĩ số năm [[1970]] là 3.210 sinh viên.<ref>[http://www.quangduc.com/vietnam/50namchanhungpg2-02.html 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam]</ref>
 
Sau khi chính quyền Sài Gòn sụp đổ, Viện Đại học Vạn Hạnh vẫn thuộc quyền quản lý của [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất]]. Sau khi các tổ chức Phật giáo hợp nhất thành [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam]] năm 1981, Viện Đại học Vạn Hạnh thuộc quyền quản lý của [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam]]. Sau đó, Giáo hội chỉ còn quản lý [[Thiền viện Vạn Hạnh (Sài Gòn)|Thiền viện Vạn Hạnh]], các khoa còn lại chuyển giao cho [[Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh]]. [[Thiền viện Vạn Hạnh (Sài Gòn)|Thiền viện Vạn Hạnh]] và [[Thiền viện Quảng Đức]] hiện nay là hai cơ sở giáo dục của [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam]] tại miền Nam. Ngoài ra [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam]] còn có Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội, Phân viện của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế và Học viện Phật giáo Nam Tông Khmer tại Cần Thơ là những cơ sở giáo dục cấp Đại học của Giáo hội.