Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính phủ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
: Nguyễn khoa nam hóa phật hiển thánh bảo an nước nhà diễn nói danh hiệu ngài Nguyễn triều khoa việt nam thế tôn nhân vụ hưng đạo âu lạc hồng quốc vương .đầy đủ tư duy sáng tạo anh hùng của dân hùng anh trừ tà trị bệnh giúp dân xua đuổi ma tà yêu tinh hút hồn luyện phách xú quỷ kỳ xú quỷ nhân phi nhân giúp dân nước an là một vị trung nhân nghĩa khí hào hùng đánh đông dẹp tây cho an nước nhà đông tây hiển thánh tôn đại đạo pháp vương gia trì thần biến như lai .cháu ruột máu anh hùng xin chào cờ chào dù ra đi bốn biển là nhà nhưng thù nước thù cha con k quên và cảm ơn đã cho như không khiến giặc ma yêu đạo k gờ đến và sự che đạy tốt của cha con mong cha ngự ngai rồng linh thiêng cùng quân hùng anh đánh đuổi tinh thần đầu óc giặc ma đạo cho chúng đau đầu nhức óc cho chúng thuốc thang cúng bái triền miên tốn tiền của lại tâm thần điên loạn thêm đến chết mới thôi .cháu ruột xin cảm ơn .cháu rất hạnh phúc chúng k biết j đâu cháu vẫn âm thầm luyện binh ta để nhập khắp cho chúng biết k tâm linh chủ nghĩa vô thần lại thần kỳ thế nào chào cờ chào mong cha luôn kề bên thiếu tướng pháp vương tử phật .ký cháu .........vô danh tạc dạ nghi tâm cảm ơn vua và quân hùng anh .
::''Bài này nói về chính phủ [[Việt Nam|nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] hiện tại, về những chính phủ Việt Nam trong quá khứ lịch sử, xem ở phần [[Chính phủ Việt Nam#Các chính phủ trong lịch sử Việt Nam|Các chính phủ trong lịch sử Việt Nam]] phía dưới bài viết''
 
'''Nguyễn Khoa Nam''' (1927-1975), nguyên là một tướng lĩnh gốc Nhảy dù của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], cấp bậc [[Thiếu tướng]]. Ông xuất thân từ những khóa đầu tiên ở trường Sĩ quan Trừ bị do Chính phủ Quốc gia Việt Nam, được sự hỗ trợ của Pháp mở ra ở Nam phần. Ra trường, ông gia nhập vào đơn vị Nhảy dù và đã phục vụ trong Binh chủng này một thời gian dài, tuần tự giữ những chức vụ từ Trung đội trưởng... đến Phó Tư lệnh Sư đoàn. Đầu năm 1970, ông chuyển nhiệm vụ sang Bộ binh và giữ chức vụ Tư lệnh Sư đoàn. Sau cùng ông đảm trách chức vụ Tư lệnh một trong 4 Quân đoàn và Vùng chiến thuật của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]. Sự kiện ngày [[30 tháng 4 năm 1975]] xảy ra, ông là một trong 5 tướng lĩnh của Việt Nam Cộng hòa đã tự sát.<ref>Năm tướng lãnh Việt Nam Cộng hòa đã tự sát ngày 30 tháng 4 năm 1975:Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam, Thiếu tướng [[Phạm Văn Phú]], Chuẩn tướng [[Lê Văn Hưng (tướng Việt Nam Cộng hòa)|Lê Văn Hưng]], Chuẩn tướng [[Trần Văn Hai]] và Chuẩn tướng [[Lê Nguyên Vỹ]].</ref> :''Bài này nói về chính phủ [[Việt Nam|nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] hiện tại, về những chính phủ Việt Nam trong quá khứ lịch sử, xem ở phần [[Chính phủ Việt Nam#Các chính phủ trong lịch sử Việt Nam|Các chính phủ trong lịch sử Việt Nam]] phía dưới bài viết''
{{Chính trị Việt Nam}}
'''Chính phủ''' là [[Cơ quan hành chính Nhà nước Việt Nam|cơ quan hành chính nhà nước]] cao nhất của nước [[Việt Nam|Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]], thực hiện [[quyền hành pháp]], là cơ quan chấp hành của [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]]. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và [[báo cáo]] công tác trước Quốc hội, [[Ủy ban Thường vụ Quốc hội]], [[Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Chủ tịch nước]].<ref>[[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013]], điều 94</ref>