Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nàng tiên cá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin The_Little_Mermaid_Copenhagen11.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi Racconish vì lý do: per c:Commons:Deletion requests/Statue of the Little Mermaid.
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
'''Nàng tiên cá''' được mô tả là những sinh vật có vẻ đẹp quyến rũ. Các nàng tiên cá thường nổi trên mặt biển và hát cho nhiều người và các vị thần linh nghe. Giọng hát của họ khiến cho các thủy thủ gặp nạn nhưng cũng có khi những cơn sóng mang giọng hát của họ tới các con tàu để dự báo về những hiện tượng thời tiết xấu sắp diễn ra. 
 
'''Nàng tiên cá''' không hoàn toàn chỉ lừa các thủy thủ tử nạn, cũng có khi họ cứu sống những thủy thủ bị đắm tàu. Những thủy thủ này sau đó sẽ ở lại đảo sinh con đẻ cái cùng người cá và dần dần biến thành “Mermen” – người cá nam. Chính vì điều này mà những phụ nữ rất căm ghét tiên cá vì quyến rũ những người đàn ông của họ. Các tranh vẽ thời [[Trung Cổ]] cho thấy [[người cá]] thường mang theo một [[Chiếc gương của phù thủy|chiếc gương]] tay nhỏ - một vật thường thấy của những cô [[gái mại dâm]].<ref>{{Chú thích web|url=http://anninhthudo.vn/kham-pha/nguoi-ca-siren-bi-an-huyen-thoai-cua-nhung-nguoi-di-bien/558079.antd|title=Người cá Siren – bí ẩn huyền thoại của những người đi biển}}</ref>
 
Những câu truyện khác là những nàng tiên cá đã có thử cứu người bằng cách kéo họ xuống nước để đưa họ về tới thế giới của người cá.
 
Sirens của [[thần thoại Hy Lạp]] sau này còn được gọi là nàng tiên cá trong văn học dân gian dù rằng không phải tất cả ''Siren'' đều là nàng tiên cá, họ có thể là một phụ nữ với đôi cánh chim.<ref>{{Chú thích web|url=http://tinhhoa.net/nguoi-ca-va-nhung-cuoc-cham-tran-bi-an-khap-noi-tren-the-gioi.html|title=Người cá và những cuộc chạm trán bí ẩn khắp nơi trên thế giới}}</ref> Tuy nhiên, hầu hết những câu chuyện và hình ảnh ngày nay thể hiện ''Siren'' Hy Lạp dưới dạng nàng tiên cá.Sự thật, trong một số ngôn ngữ sử dụng một từ để gọi cho lẫn [[cá]] và [[chimsome|chim]], giống như là ngôn ngữ Maltese có chữ 'sirena'. Những loại chữ khác liên quan tới loại vật [[thần thoại]] hoặc [[truyền thuyết]] như [[tiên nữ (người)]] hay [[nữ thần]] và [[hải cẩu|chó biển]], là loài vật có khả năng lột da nó để biến thành người. Theo [[thần thoại Hy Lạp]], Siren là những sinh vật mang thân hình nửa người nửa chim và có giọng ca hết sức tuyệt vời. Một lần, nữ thần [[Hera]] tổ chức một cuộc thi hát giữa những người cá Siren và 9 nữ thần [[Muses]] - những [[Nữ thần biển|nữ thần]] [[âm nhạc]] là con của thần [[Dớt]] và thần trí tuệ [[Mnemosyne]]. Không may là các mỹ nhân ngư Siren đã thua cuộc và [[lông vũ]] của họ đã bị các thần [[Muses]] vặt sạch để làm áo như một chiến lợi phẩm. Không còn lông vũ, các Siren không bay được nữa. Các Siren thường sống trên các đảo gọi là [[Anthemoessa]] nằm giữa vùng biển [[Sicily]] và [[Italy]].
 
Người cá cũng có mặt trong thần thoại châu Âu với những hình ảnh mâu thuẫn nhau - đôi khi là những phụ nữ xinh đẹp quyến rũ giống như nữ thần [[Atargatis]], hoặc là quái vật hung ác luôn tìm cách kéo thủy thủ xuống lòng biển sâu.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://antg.cand.com.vn/do-day/Nguoi-ca-trong-truyen-thuyet-va-nghe-thuat-334602/|title=Người cá trong truyền thuyết và nghệ thuật}}</ref>
Dòng 36:
Trước đó vào năm 1493, nhà hàng hải người [[Italia]] [[Christopher Columbus]] cũng nhìn thấy một người cá ở gần khu vực mà hiện nay là Cộng hòa [[Dominican]]. Trong nhật ký của Columbus, những người cá được nhìn thấy nổi lên mặt biển nhưng không xinh đẹp như người ta mô tả và có gương mặt giống như nam giới.<ref name=":0" />
 
Tháng 8 năm 2009, khu phố của [[Qiryat Yam]] ở [[Israel]] trả giá cho bất cứ ai bắt được nàng tiên cá có thật với số tiền $1 triệu [[dollar]], sau đó nhiều người đã báo cáo nhìn thấy [[nàng tiên cá]] nhảy lên rồi xuống trong nước giống con [[cá heo]] là làm nhiều trò nghệ thuật khác trước khi lặn sâu xuống nước lại.<ref>[http://haaretz.com/hasen/spages/1107034.html "Is a mermaid living under the sea in Kiryat Yam?"], ''[[Haaretz]]'' 12 tháng 8. 2009.</ref>
 
== Người cá trong văn học và nghệ thuật ==
Dòng 48:
 
==Hội chứng người cá==
[[Hội chứng người cá]], còn được gọi là "bệnh người cá", là một trong những loại bệnh bẩm sinh hiếm xảy ra, khi em bé mới sinh bị hai chân dính lại với nhau làm các [[cơ quan sinh dục]] ngoài bị giảm bớt. Trường hợp này hiếm ngang như sự kết hợp thành một cơ thể của hai đứa [[sinh đôi]], cứ 100,000 đứa [[trẻ sơ sinh]] thì có một trường hợp hội chứng người cá được phát hiện<ref name="Kallen">{{chú thích tạp chí |author=Kallen B, Castilla EE, Lancaster PA, Mutchinick O, Knudsen LB, Martinez-Frias ML, Mastroiacovo P, Robert E |title=The cyclops and the mermaid: an epidemiological study of two types of rare malformation |journal=J Med Genet |year=1992 |pages=30–5 |volume=29 |issue=1 |pmid=1552541 |doi=10.1136/jmg.29.1.30}}</ref> và thường thường thì hậu quả sẽ bị phát tán trong khoảng một hoặc hai ngày sau khi sinh bởi vì [[thận]] và [[ruột]] bị biến chứng. Bốn đứa trẻ được biết đã sống sót qua hội chứng người cá tính đến ngày tháng 7 năm 2003<ref>{{chú thích web |url=http://www.sciencedirect.com/science?_ob=ArticleURL&_udi=B6WKP-4950J75-14&_user=10&_rdoc=1&_fmt=&_rig=search&_sort=d&view=c&_acct=C000050221&_version=1&_urlVersion=0&_userid=10&md5=e3c14c888d56c7c1a6191a3567cfd7c5 |title=Journal of Pediatric Surgery: A surviving infant with sirenomelia (mermaid syndrome) associated with absent bladder |date=ngày 25 tháng 7 năm 2003 |accessdate = ngày 16 tháng 2 năm 2008 |work=ScienceDirect}}</ref>
 
==Chú [[thích]]==
{{commonscat|Mermaids}}
{{Tham khảo}}