Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin Tim-hieu-nghe-thuat-dieu-khac-dinh-lang-bac-bo-viet-nam-2.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi Jcb vì lý do: per c:Commons:Deletion requests/Files uploaded by Nguyenqa.
Dòng 31:
Hệ thống đỡ mái hiên là bằng cây Bảy/ kẻ hoặc đấu-củng. Bảy/kẻ đây là một thanh gỗ đặt chéo theo triền dốc mái, khi đến diềm mái thì vươn ra bằng nguyên tắc [[đòn bẩy]], phương pháp sử dụng đơn giản ít cầu kỳ tuy nhiên không được đánh giá cao về thẩm mỹ và độ bền kém hơn so với hệ đấu-củng. Đấu-củng ra đời trước bảy/kẻ được sử dụng nhiều trong kiến trúc Lý- Trần, tuơng đối phức tạp, trau chuốt và thẩm mỹ đẹp hơn Bảy/kẻ, đặc biệt có độ bền cao nên yêu cầu tay nghề người thợ giỏi, tỉ mỉ trong công việc cái mà ít người thợ Việt hiện nay có thể thực hiện được.
 
Ngói được sử dụng có thể là ngói âm dương (ngói lưu ly) hay ngói hài (ngói vảy) . Ngói âm dương với ưu điểm độ bền cao, cấu trúc thiết kế lợp đặc biệt mang đến sự thoáng mát vào mùa hè ấm áp vào mùa đông thường được sử dụng cho các công trình hành chính nhà nước hoặc nhà tầng lớp cao, quan lại, kiến trúc tôn giáo. Ngói hài thường được sử dụng trong kiến trúc dân gian.:
 
* Ngói âm dương với ưu điểm độ bền cao, cấu trúc thiết kế lợp đặc biệt mang đến sự thoáng mát vào mùa hè ấm áp vào mùa đông thường được sử dụng cho các công trình hành chính nhà nước hoặc nhà tầng lớp cao, quan lại, kiến trúc tôn giáo.Từ ngàn xưa thì ngói âm dương đã gắn liền với các công trình kiến trúc của Việt Nam. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp bất cứ nơi đâu trên đất Việt, từ phố cổ Hội An với những ngôi nhà cổ kính, hay những mái nhà quen thuộc nơi phố xá hay làng quê. Ngói âm dương ra đời tại Việt Nam là một thành quả, một sự sáng tạo của con người trong suốt quá trình lao động miệt mài. Đây là thành quả đáng trân trọng trong lĩnh vực kiến trúc xây dựng. Nó được sử dụng khá phổ biến trên khắp vùng miền chữ S này. Mái ngói cùng đường nét hoa văn chạm khắc nâng niu được xuất hiện từ các tỉnh miền núi phía Bắc, đến miền Trung, miền Nam. Chính mái ngói đã khiến ngôi nhà mang một vẻ đẹp hoài cổ, sang trọng, trở thành một nét đẹp văn hóa trong bản sắc người Việt.
* Ngói hài xuất hiện vào khoảng có niên đại TK XIII - XIV đến nay, thường được sử dụng trong kiến trúc dân gian.
 
=== Cột ===