Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Halit”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
}}
'''Halit''' là một loại [[khoáng vật]] của [[natri clorua]] ([[natri|Na]][[clo|Cl]]), hay còn gọi là '''thạch diêm''' hoặc '''đá muối'''. Halit tạo thành các [[tinh thể]] [[Hệ tinh thể lập phương|đẳng cực]]. Thông thường nó không màu hoặc hơi vàng, nhưng cũng có thể có màu lam nhạt, sẫm hay hồng. Nói chung nó thường xuất hiện cùng các khoáng vật trầm tích kiểu [[evaporit]] khác, chẳng hạn như một vài dạng của các [[sulfat]], [[natri clorua|halua]] và [[borat]].
 
[[Hình:Halite Bore sample.jpg|thumb|Mẫu lõi khoan halit]]
== Phổ biến ==
[[Tập tin:Bilma-Saline-85.jpg|nhỏ|trái|Đá muối từ các mỏ halit này tại [[Bilma]], [[Niger]] đã từng là mặt hàng quan trọng trong [[thương mại xuyên Sahara]].]]
Halit xuất hiện dưới dạng các lớp khoáng vật evaporit trầm tích lớn, được tạo ra từ sự khô cạn dần của các hồ [[nội lưu bồn địa|nội lưu]], các hồ hay biển đã cạn. Lớp muối này có thể dày tới 405 mét và nằm dưới một khu vực rộng lớn. Tại [[Hoa Kỳ]] và [[Canada]] các lớp đá muối ngầm trải rộng từ bồn địa Appalaches ở miền tây [[Thành phố New York|New York]] tới các phần của [[Ontario]] và phía dưới phần lớn [[bồn địa Michigan]]. Các trầm tích halit khác có tại [[Ohio]], [[Kansas]], [[New Mexico]], [[Nova Scotia]] và [[Saskatchewan]].
 
Hàng 50 ⟶ 49:
 
Đá muối cũng được dùng trong sản xuất kem. Người ta dùng nó để làm tan lớp nước đá bao quanh các cốc hay hộp chứa nguyên liệu làm kem, buộc lớp nước này phải đóng băng ở nhiệt độ thấp hơn, vì thế hạ nhiệt độ của bồn chứa băng và làm cho quá trình đóng băng của nước trong nguyên liệu làm kem diễn ra nhanh hơn.
<center><gallery widths =180px mode =packed>
Tập tin:Halite09.jpg|Tinh thể halit tự nhiên lớn, chỉ ra các đứt gãy cát khai
[[Hình:Halite Bore sample.jpg|thumb|Mẫu lõi khoan halit]]
Tập tin:SaltCrystalCasts.JPG|Các tinh thể muối (màu trắng) lẫn trong lớp đá thuộc [[kỷ Jura]].
Tập tin:Halit-kolejny.JPG|Các tinh thể halit màu vàng
[[Tập tin:Bilma-Saline-85.jpg|nhỏ|trái|Đá muối từ các mỏ halit này tại [[Bilma]], [[Niger]] đã từng là mặt hàng quan trọng trong [[thương mại xuyên Sahara]].]]
</gallery></center>
 
== Xem thêm ==
* [[Muối ăn]]
Hàng 60 ⟶ 67:
{{tham khảo}}
* Hurlbut Cornelius S.; Klein Cornelis, 1985, Manual of Mineralogy, ấn bản lần thứ 20, John Wiley and Sons, New York ISBN 0-471-80580-7
== Liên kết ngoài ==
{{thể loại Commons|Halite}}
* [http://mineral.galleries.com/minerals/halides/halite/halite.htm Thư viện khoáng vật]
* [http://webmineral.com/data/Halite.shtml WebMineral]
Hàng 65 ⟶ 74:
* [http://www.desertusa.com/mag99/jan/papr/geo_halite.html DesertUSA.com]
* [http://www.minsocam.org/MSA/collectors_corner/arc/mihalite.htm Halit stalactit]
== Thư viện ảnh ==
<gallery>
Tập tin:SaltCrystalCasts.JPG|Các tinh thể muối (màu trắng) lẫn trong lớp đá thuộc [[kỷ Jura]].
Tập tin:Halit-kolejny.JPG|Các tinh thể halit màu vàng
Tập tin:Halite09.jpg|Tinh thể halit tự nhiên lớn, chỉ ra các đứt gãy cát khai
</gallery>
 
{{thể loại Commons|Halite}}
 
[[Thể loại:Muối ăn]]