Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khủng hoảng kinh tế (Marx)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
 
Những lý luận này bao gồm:
*'''Xu hướng suy giảm tỷ suất lợi nhuận:.''' tíchTích tụ tư bản gắn liền xu hướng chung của mức độ tập trung tư bản. Điều này tự nó làm giảm tỷ suất lợi nhuận rồi kìm hãm chủ nghĩa tư bản và có thể đưa đến khủng hoảng.
*'''Tiêu thụ dưới mức.''' Nếu giai cấp tư sản thắng thế trong cuộc đấu tranh giai cấp với mục đích cắt giảm tiền lương và bóc lột thêm [[lao động]], nhờ đó tăng tỷ suất giá trị thặng dư, khi đó nền kinh tế tư bản đối mặt với vấn đề thường xuyên là nhu cầu [[tiêu dùng]] không tương xứng với quy mô [[sản xuất]] và [[tổng cầu]] không tương xứng với [[tổng cung]].
*'''Sức ép lợi nhuận từ lao động.''' Tích tụ tư bản có thể đẩy nhu cầu thuê mướn tăng lên làm tăng tiền lương. Nếu tiền lương tăng cao sẽ ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận và do đó gây ra suy thoái kinh tế.
 
Về mặt lý luận, ít nhất những quan điểm trên không mâu thuẫn với nhau và có thể đóng vai trò là những nội dung trong một học thuyết tổng hợp về khủng hoảng kinh tế.