Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc xâm lược Ba Lan (1939)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 83:
Ngày [[30 tháng 1]] năm [[1933]], [[Adolf Hitler]] và [[Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa|Đảng Quốc xã]] lên nắm quyền tại nước [[Đức]]. Nước Đức dần trở thành một lò lửa chiến tranh ở [[Châu Âu]]. Trong ''[[Mein Kampf]]'', Adolf Hitler đã đề ra nhiều kế hoạch lớn sau khi nắm quyền trong đó có việc mở rộng "''[[Lebensraum]]''" (Không gian sống) bằng cách bành trướng về phía đông nước Đức, mà cụ thể sẽ là [[Ba Lan]] và [[Liên Xô]]<ref>[http://books.google.com/books?vid=ISBN0801864933&id=w-IQu7nWQwQC&pg=PA188&lpg=PA187&dq=poland+mitteleuropa&sig=deyy3OAO9MCOhW58ErgMFcmVYCM]</ref>.
 
Khi Hitler đoạt quyền lực ở Đức vào năm 1933, chính Thủ tướng Ba Lan Pilsudski đã chủ trương liên minh với Pháp để chống lại Đức, thế nhưng Pháp lại tỏ ra thờ ơ <ref name="cienciala11">[[#Bibliografía|Cienciala (1967)]], p. 11</ref>. Sự từ chối hợp tác của Pháp có thể coi là một trong những lí do khiến Ba Lan quyết định đàm phán với người Đức <ref name="TT_NGP">[[Tomasz Torbus]], ''Nelles Guide Poland'', Hunter Publishing, Inc, 1999, {{ISBN|3-88618-088-3}} [https://books.google.com/books?vid=ISBN3886180883&id=xH6iEYILvuYC&pg=PA25&lpg=PA25&dq=Pilsudski+France+1933&sig=hV7b1WHEJzrnGCt0vGkG_Bp_OtM Google Books, p.25]</ref><ref name="GQH">[[George H. Quester]], ''Nuclear Monopoly'', Transaction Publishers, 2000, {{ISBN|0-7658-0022-5}}, [https://books.google.com/books?id=h5ApNEq4L0IC&vid=ISBN0765800225&dq=Pilsudski+France+1933&pg=PA27&lpg=PA27&sig=fM9iFIR5xh2lOBxSNayasiih6uc&q=14 Google Books, p.27]. Note that author gives a source: [[Richard M. Watt]], ''Bitter Glory'', Simon and Schuster, 1979</ref><ref name="Urb 539-540">Urbanowski, op.cit., Pages 539-540</ref><ref name=rothwell>Victor Rothwell, ''Origins of the Second World War'', Manchester University Press, 2001, {{ISBN|0-7190-5958-5}}, [https://books.google.com/books?ie=UTF-8&hl=en&vid=ISBN0719059585&id=JLlaN3e4IcsC&pg=PA92&lpg=PA92&dq=pilsudski+germany+war&prev=https://books.google.com/books%3Fq%3Dpilsudski%2Bgermany%2Bwar&sig=7uR4Bt61X9-ru0vXdgwDGeBJMrM Google Print, p.92]</ref><ref name="Encyclopædia Britannica">{{Chú thích web | tác giả 1=[[Kazimierz Maciej Smogorzewski]] | tiêu đề=Józef Piłsudski | work=Encyclopædia Britannica | url=http://www.britannica.com/eb/article-5721 | ngày truy cập = 3 June 2006 }}</ref> Lo lắng về căng thẳng gia tăng giữa Đức quốc xã và Liên Xô cũng như lo sợ trở nên quá phụ thuộc vào các cường quốc châu Âu khác như Pháp, thủ tướng Ba Lan là Pilsudski đã quyết định cân bằng mối quan hệ với Liên Xô và Đức Quốc xã. Ngày 25 tháng 7 năm 1932, Ba Lan đã ký một hiệp ước không xâm lược với Liên Xô. Ngày [[26 tháng 1]] năm [[1934]], Ba Lan và Đức đã ký [[Hiệp ước Ba Lan - Đức|Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau]] {{r|Urbank97_539–40}} <ref>Urbankowski, Bohdan (1997). ''Józef Piłsudski: Marzyciel i strateg [Józef Piłsudski: Dreamer and Strategist''] (Tiếng Ba Lan). 1–2. Warsaw: Wydawnictwo ALFA. ISBN 978-83-7001-914-3. Chương 1, trang 539-540.</ref>
Tuy nhiên, trong thời gian đầu nắm quyền, Hitler lại có chính sách thân thiện với Ba Lan để cùng chống lại Liên Xô. Ba Lan cũng có chủ trương hợp tác với Đức để cùng chống lại Liên Xô, thậm chí nước này phản đối các nỗ lực của Pháp và Tiệp Khắc để đưa Liên Xô vào một mặt trận chung chống lại nước Đức phát xít. Ngày [[26 tháng 1]] năm [[1934]], Ba Lan và Đức đã ký [[Hiệp ước Ba Lan - Đức|Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau]]. '''''Ba Lan đã trở thành quốc gia đầu tiên thành lập liên minh với [[Đức Quốc xã]]'''''<ref>https://www.thejc.com/on-this-day-the-german-polish-non-aggression-pact-1.20771</ref> Trong đó, hai nước đã tạm thời dàn xếp vụ tranh chấp vùng [[Gdańsk|Danzig]], thỏa thuận về thương mại, đồng thời thảo thuận về việc đánh chiếm các lãnh thổ tại [[Tiệp Khắc]].
Ba Lan là quốc gia đầu tiên ký hiệp ước không xâm lược với Đức Quốc xã. Quan hệ của Ba Lan với Đức và Liên Xô trong nhiệm kỳ của Pilsudski là khá trung lập <ref>Urbankowski, Bohdan (1997). ''Józef Piłsudski: Marzyciel i strateg [Józef Piłsudski: Dreamer and Strategist''] (Tiếng Ba Lan). 1–2. Warsaw: Wydawnictwo ALFA. ISBN 978-83-7001-914-3. Chương 1, trang 539-540.</ref>. Hitler đã liên tục đề nghị một liên minh Đức-Ba Lan chống lại Liên Xô, nhưng Piłsudski đã từ chối <ref>Hildebrand, Klaus (1973). The Foreign Policy of the Third Reich. Berkeley: University of California Press. ISBN 978-0-520-02528-8. trang 73</ref>. Ngay trước khi qua đời, Piłsudski đã căn dặn Józef Beck tiếp tục duy trì quan hệ trung lập với Đức <ref>Urbankowski, Bohdan (1997). ''Józef Piłsudski: Marzyciel i strateg [Józef Piłsudski: Dreamer and Strategist''] (Tiếng Ba Lan). 1–2. Warsaw: Wydawnictwo ALFA. ISBN 978-83-7001-914-3. Chương 1, trang 539-540.</ref>.
 
Bản Hiệp ước Đức-Ba Lan được coi là một ví dụ về sự yếu kém chính trị, thiếu nhạy bén của Thủ tướng Ba Lan [[Józef Piłsudski]] khi ông xác định Liên Xô là kẻ thù chính chứ không phải Đức Quốc xã<ref>https://academic.oup.com/qjmed/article/96/5/325/1551292</ref>
 
[[File:Bundesarchiv Bild 183-B0527-0001-293, Warschau, Empfang Goebbels bei Marschall Pilsudski.jpg|thumb|left|270px|Thủ tướng Ba Lan [[Józef Piłsudski]], Bộ trưởng tuyên truyền Đức [[Joseph Goebbels]] gặp nhau ở [[Warsaw]] ngày 15/6/1934, 5 tháng sau khi Ba Lan và Đức ký Hiệp ước]]
 
Năm 1938, sau [[Hiệp ước München|Hiệp ước Munich]] ký với Anh-Pháp, Đức đem quân tiêu diệt [[Tiệp Khắc]]. CănTrước cứ theo Hiệptình ướchình năm 1934đó, Ba Lan yêuđã cầuđem rằngquân ''"nếuxâm Hitlerchiếm chuẩnvùng bịTeschen chiếmcủa Tiệp Khắc, vùng lãnh thổ Sudetenland thìhọ Ba Lan cũng phảiđãphầntranh chấp khu [[Teschen]] củavới Tiệp Khắc. Nóinăm cách1919 khác,nhằm nếukhông Hitlerđể đượccho gắpvùng khúcđất thịt,này thìrơi ngườivào Batay Lanngười chíĐức. ítĐây cũng phảivùng đượclãnh xơithổ bìa đậu”''.đông Đức đồng ý với đề nghị củangười Ba Lan. Vậysinh sống, hùa vàonhững cùngngười Đức,địa phương gốc Ba Lan xôngđã vàohoan đểnghênh xâusự chiếm lãnhđóng thổnày<ref>Zahradnik của1992, Tiệp Khắcp86</ref>. Ba Lan đã chiếm của Tiệp Khắc gần 1.700 kilômét vuông chung quanh [[Teschen]] với 228.000 dân, trong số này có 133.000 người Séc. NhiềuĐức chấp thuận để Ba Lan chiếm vùng Teschen, khiến nhiều người Tiệp Khắc về sau đã căn cứ vào sự việc này để cáo buộc chính phủ Ba Lan đã đồng lõa với quân xâm lược [[PhátĐức xítQuốc Đức]], bấtngược chấp việclại chính phủ Ba Lan đã liên tục tìmphủ cáchnhận phủđiều nhậnnày.<ref name="Watt 1998, 386">Watt 1998, 386.</ref>.
 
Tuy nhiên ngay sau đó, mối quan hệ giữa Đức và Ba Lan ngày càng xấu đi nhất là sau khi sức mạnh [[quân sự]] của Đức Quốc xã ngày càng gia tăng. Đức muốn thiết lập một đường [[biên giới]] mới với Ba Lan nhằm đưa vùng [[Đông Phổ]] bị tách rời khỏi nước Đức bởi "[[Hành lang Ba Lan]]" trở lại, ngoài ra còn muốn giành quyền kiểm soát thành phố Danzig. Danzig là vùng đất của [[Đế quốc Đức]] trước [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] nhưng do Đế quốc Đức thua trận và tan rã nên vùng này thuộc quyền quản lý của [[Hội Quốc Liên|Hội quốc Liên]]. Tuy nhiên, từ đầu thập niên 1930, các cuộc tranh chấp và xô xát diễn ra ngày càng thường xuyên giữa người Đức và người Ba Lan sống tại đây.