Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đền Đô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 90:
#[[Lý Cao Tông]] (1175-1210) và
#[[Lý Huệ Tông]] (1210-1224)
Ngoài ra còn có vừa bà Lý Chiêu Hoàng xưa kia bị bán gả cho nhà Trần từ lúc 8 tuổi (chồng bà là Trần Cảnh) xong nhà Trần cướp ngôi nhà Lý sụp đổ nên bị oán trách dẫn đến xưa kia không được thờ phụng ấy vậy cuộc sống của bà vô cùng khổ cực khi không có còn nên bị gả cho dân thương và sau đẻ được 2 còn nhưng vô cùng cơ cực. Vì vậy sau này người ta đã thờ bà ở khu ngoài đền.
 
Từ xa xưa, Cổ Pháp được liệt vào làng "tam cổ": "Thứ nhất [[Cổ Bi]], thứ nhì [[Cổ Loa]], thứ ba Cổ Pháp". Đất Cổ Pháp là nơi thắng địa bậc nhất [[Kinh Bắc]], vượng khí, linh thiêng. Làng Cổ Pháp được cho là nơi phát tích của triều đình nhà Lý, kéo dài hơn 200 năm.
Hàng 109 ⟶ 108:
 
==Hội Đền==
Lễ hội đền Đô được tổ chức vào các ngày 14, 15, 16 tháng 3 âm lịch nhằm kỷ niệm ngày [[Lý Công Uẩn]] đăng quang (ngày 15/3 năm Canh Tuất 1010), ban "Chiếu dời đô". Đây là ngày hội lớn thu hút nhiều khách hành hương thể hiện lòng thành kính và nhớ ơn của người dân Việt đối với các vua Lý. Đó cũng là lễ hội truyền thống có từ lâu đời và trở thành phong tục được nhân dân xã [[Đình Bảng]] tự nguyện lưu giữ, trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh của nhân dân cũng như giá trị tâm linh và tấm lòng thành kính biết ơn của nhân dân khắp nơi.
 
<gallery>