Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Số Mach”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
KamikazeBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Sửa ta:மாக் எண்
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Số Mach''' là một [[đại lượng vật lý|đại lượng vật lí]] biểu hiện tỉ số giữa [[vận tốc]] chuyển động của vật thể trong một môi trường nhất định (hoặc vận tốc tương đối của dòng vật chất) đối với [[vận tốc âm thanh]] trong môi trường đó). Trong [[khí động lực học]], số Mach đặc sốtrưng đocho tácmức dụngđộ lựcchịu nén của khôngdòng chất khí lên dòng chuyển động.
 
Trong [[vật lý|vật lí]], đại lượng này có kí hiệu Ma trong các hệ thống [[SI]], [[ISO 31]], [[IUPAP-25]], tuy nhiên ngành [[hàng không]] dùng kí hiệu M. CáchTên gọi của đại lượng này xuất phátđược từđặt theo tên nhà vật lí nổi tiếng của [[thế kỉ 19]], [[Ernst Mach]].
 
== Công thức ==
 
:<math>Ma = \frac{v}{c}</math>
trong đó ''v'' là vận tốc chuyển động của vật thể (hoặc của môi trường vật chất), ''c'' là vận tốc âm thanh trong cùng môi trường. Vì Ma không phải là một đơn vị, về nguyên tắc chỉ có thể diễn đạt dạng "vận tốc Mach 2", không thể dùng theo thứ tự ngược lại.
 
== Đặc trưng ==
Số Mach (M) là một đại lượng không thứ nguyên, đặc trưng cho các vấn đề sau:
* Ảnh hưởng của lực nén lên dòng chảy chất khí. Với các dòng chảy có số Mach nhỏ hơn nhiều so với 1 (trên thực tế thường là nhỏ hơn 0.3) thì có thể xem xét như dòng chảy không nén.
* Tỉ lệ cơ năng của chuyển động so với nội năng của chất khí. Nếu chúng ta biểu diễn :<math>v \sim \sqrt{mv^2/2}</math>, còn :<math>c \sim \sqrt{\kappa RT}</math> thì số Mach có thể xem như một đại lượng thể hiện tỉ lệ cơ năng so với nội năng của chất khí.
* Tiêu chí phân hạng các chế độ chảy của môi trường. Dựa vào giá trị Mach nhỏ hơn, lớn hơn hay lớn hơn rất nhiều so với 1 mà dòng chảy được phân ra làm các chế độ [[chảy dưới âm thanh]], [[siêu âm]], và [[siêu thanh]]
 
== Phân hạng ==
Hàng 17 ⟶ 23:
| (b)
|}
* tốcMa <0.3: dòng độchảy không bị nén khi Ma < 0,3,. tácẢnh độnghưởng của lực nén củalên dòng chảy là không khíđáng kể, có thể bỏ qua,.
* tốcMa độ< 1 : dòng chảy [[dưới vận tốc âm thanh (''subsonic'') khi Ma < 1, tác động nén nhỏ,]]
* Ma ~ 1 : chế độ lân cận vận tốc âm thanh âm thanh. Thường trong chế độ này thường xuất hiện các vùng dưới âm thanh, và vùng siêu âm cục bộ. Chế độ này là chế độ không tối ưu cho các phương tiện bay vì lực cản tăng lên đột ngột so với các chế độ khác. Giá trị Mach trong phạm vi từ 0.8 đến 1.2 thường được xếp vào chế độ này.
* vận tốc âm thanh (''sonic'') Ma=1,
* Ma > 1 : dòng chảy [[siêu âm]]
* vận tốc vượt vận tốc âm thanh (''transsonic'') khi 0,8 < Ma < 1,2, vận tốc ở chế độ vượt vận tốc âm thanh mang tính cục bộ, ở vùng quanh rộng hơn vẫn ở chế độ dưới vận tốc âm thanh,
* vậnMa tốc>> hypersonic1: dòng chảy [[siêu thanh]]. Thường thì khi Ma > 5, sẽ xuất hiện các biến đổi hóa tính của môi trường như [[ion hóa]] [[chất khí]].
* vận tốc siêu âm (''supersonic'') khi 1,2 < Ma < 5, đã xuất hiện sóng va chạm từ khoảng cách lớn,
* vận tốc hypersonic khi Ma > 5, xuất hiện biến đổi hóa tính của môi trường như [[ion hóa]] [[chất khí]].
 
== Trong hàng không ==