Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Văn Khánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Con đường binh nghiệp: clean up, replaced: → (6) using AWB
Dòng 25:
Khi quân Pháp nổ súng tại Nam Bộ, ông được cử theo đội quân Nam tiến, tiến quân vào Bình định và trở thành Ủy viên quân sự tỉnh Bình Định.
 
Tháng 10 năm 1945, ông được cử làm Khu trưởng Khu V (chức vụ tương đương quân hàm Đại tá?) (với Chính ủy là Trần Lương, chính là tướng [[Trần Nam Trung]] sau này), rồi Chỉ huy phó phân sở của Ủy ban Hành chính Kháng chiến miền Nam (do [[Nguyễn Sơn]] làm Chủ tịch), phụ trách các tỉnh từ Phú Yên đến Bình Thuận.
 
Giữa năm 1946, khi Đại đoàn 27 ra đời, ông được cử làm Đại đoàn trưởng. Tháng 12 năm 1946, ông trở lại làm Khu trưởng Khu V một lần nữa.
 
Tháng 8 năm 1949, ông được điều ra Bắc để tổ chức thành lập Đại đoàn 308 (Quân Tiên Phong) Đại đoàn chủ lực đầu tiên của Bộ Tổng Tư lệnh <ref>[[Vương Thừa Vũ]] làm Đại đoàn trưởng</ref>. Là Đại đoàn phó chỉ huy tác chiến chiến lược, ông cùng Đai đoàn tham gia các chiến dịch lớn nhất của QDNDVN như Sông Thao 1949, Lê Hồng Phong 1950, Biên Giới 1950, Hoàng Hoa Thám 1951, Hòa Bình 1951, Quang Trung 1952, Tây Bắc, Thượng Lào 1953 v.v. Ông tham gia tổ chức và hỗ trợ chỉ huy trực tiếp những trận đánh ác liệt nhất như trận Phố Lu, Tu Vũ. Vĩnh Yên....Trong chiến dịch Biên giới, khi đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ bị chảy máu dạ dày phải nằm lại điều trị, ông được tướng Giáp giao chỉ huy Đại đoàn 308, trong cùng ngày đã lập chiến công lẫy lừng diệt cả hai Binh đoàn Le Page và Binh đoàn Charton, lực lượng tiến công lớn của Pháp ở Đông Dương, và bắt sống Charton. Đây là ngày được coi là bi thảm nhất của quân viễn chinh Pháp.
 
Từ 1950, các cố vấn Trung Quốc yêu cầu thay đổi tổ chức quân đội Việt Nam, đưa binh lính nông dân lên chỉ huy, loại bỏ dần trí thức, ông và các chỉ huy xuất thân trí thức đã bị ảnh hưởng nhiều qua các kỳ chỉnh huấn-chỉnh quân. sau này cũng ít được nhắc đến, dù họ đóng vai trò rất quan trọng trong xây dựng và trưởng thành của quân đội.
 
Năm 1953, Cao Văn Khánh (đđ 308) và Lê Trọng Tấn (312). được tướng Giáp giao nghiên cứu chuyên đề "Tiến công tiêu diệt tập đoàn cứ điểm". Đây là cơ sở để xây dựng thành phương án tác chiến trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
 
Đầu năm 1954, để chuẩn bị cho [[chiến dịch Điện Biên Phủ]], ông chỉ huy một bộ phận của đại đoàn này, cơ động mở đường hành quân sang Lào, tấn công quân Pháp dọc tuyến sông Nậm Hu, nhằm tiêu hao lực lượng có khả năng tiếp viện và bịt trước đường rút lui dự kiến của binh đoàn Pháp tại lòng chảo Điện Biên.
 
Sau Hiệp định Genève, ông về Bộ Tổng Tham mưu, làm Cục trưởng Cục Quân huấn 1954-1958.
 
Tháng 4 năm 1958, ông giữ chức Cục trưởng Cục tổ chức Kế hoạch, kiêm Cục trưởng Cục Nhà trường, thuộc Tổng cục Quân huấn <ref>Do Thiếu tướng [[Hoàng Văn Thái]] làm Tổng cục trưởng</ref>.
Dòng 51:
Tháng 5 năm 1970, ông là Tư lệnh Mặt trận 968 Hạ Lào. Tháng 10 năm 1970, ông được cử làm Tư lệnh Binh đoàn B70, Binh đoàn chiến thuật chiến lược đầu tiên của QDNDVN, tiền thân của các Quân đoàn sau này.
 
Từ tháng 2 năm 1971, ông là Phó tư lệnh Mặt trận Đường 9 Nam Lào, rồi Tư lệnh Mặt trận B5, kiêm Phó tư lệnh [[Quân khu 4, Quân đội Nhân dân Việt Nam]]. Ông chính là kiến trúc sư của chiến dịch nổi tiếng Đường 9 Nam Lào (Lam Sơn 719).
 
Từ tháng 12 năm 1972, ông trở thành Tư lệnh Quân khu Trị Thiên. Có thể nói, Cao Văn Khánh gắn bó với chiến trường miền Trung và Tây Nguyên suốt cuộc chiến tranh chống Mỹ, liên tục với các chiến dịch lớn như Đắc Tô (1967), [[Khe Sanh]] (1968), Đường 9 Nam Lào (1971), Quảng Trị (1972), Tây Nguyên (1974).
Dòng 63:
Ông mất năm 1980
 
Vợ ông từ chối an táng chồng tại nghĩa trang Mai Dịch (dành cho cán bộ cao cấp). mà chọn nghĩa trang nhân dân Bất Bạt, để ông được nằm cạnh đồng đội đại đoàn 308 tại chiến trường năm xưa, và cạnh hai con trai ông, cũng được chôn tại đây.
 
==Cuộc sống gia đình==