Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bách Gia Chư Tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
phiên âm pinyin là tiêu chuẩn rồi, không cần thiết phải cho thêm 1 cái phiên âm bằng tiếng Việt vào nữa.
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Bách Gia Chư Tử''' (諸子百家; [[Bính âm Hán ngữ|Bính âm]]: zhū zǐ bǎi jiā) là những triết lý và tư tưởng ở [[Trung Quốc (khu vực)|Trung Hoa]] cổ đại nở rộ vào giai đoạn từ thế kỷ thứ 6 đến năm 221 TCN trong thời kỳ [[Xuân Thu]] và [[Chiến Quốc]].
'''Chư Tử Bách Gia''' (諸子百家; [[Bính âm Hán ngữ|Bính âm]]: zhū zǐ bǎi jiā) là thời kì chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở [[Trung Quốc]] kéo dài từ [[770]] đến [[222]] [[Công Nguyên|TCN]]. Trùng khớp với giai đoạn [[Xuân Thu]] và [[Chiến Quốc]], và nó cũng được gọi là thời đại hoàng kim của [[tư tưởng Trung Quốc]] và thời kì '''trăm nhà tranh tiếng''' (百家爭鳴/百家争鸣 "bách gia tranh minh"; [[Bính âm Hán ngữ|Bính âm]]: ''bǎijiā zhēngmíng'') này chứng kiến sự nảy nở của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau. Nhiều [[đề tài cổ điển Trung Quốc]] có nguồn gốc từ thời kỳ này đã có ảnh hưởng sâu rộng trong cách sống và ý thức xã hội của người Trung Quốc đến tận ngày nay. Xã hội trí thức thời kỳ này có đặc trưng ở sự lưu động của những người [[trí thức]], họ thường được nhiều nhà cai trị ở nhiều tiểu quốc mời làm cố vấn về những cách thức điều hành [[chính phủ]], [[chiến tranh]], và [[ngoại giao]].
 
'''ChưĐây Tử Báchthời Gia'''kỳ (諸子百家;hoàng kim của [[Bínhtriết âmhọc HánTrung ngữ|Bính âmQuốc]]: zhū rất bǎinhiều jiā)hệ thống thờitriết chứng kiến sựtưởng mởđược rộngphát to lớn về văn hóatriểntríbàn thứcluận một [[Trungcách Quốc]]tự kéodo.<ref>Graham, dàiA.C., từ''Disputers [[770]]of đếnthe [[222]]Tao: [[CôngPhilosophical Nguyên|TCN]].Argument Trùngin khớpAncient vớiChina'' giai(Open đoạnCourt [[Xuân1993). Thu]]ISBN 0-8126-9087-7</ref> [[ChiếnHiện Quốc]],tượng và nó cũngnày được gọi là thời đại hoàng kim của [[tư tưởng Trung Quốc]] và thời kì '''trăm nhà tranh tiếng''' (百家爭鳴/百家争鸣 "bách gia tranh minh"; [[Bính âm Hán ngữ|Bính âm]]: ''bǎijiā zhēngmíng''). nàyNhiều chứnghệ kiếnthống sựtriết nảy nở của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau. Nhiều [[đề tài cổ điển Trung Quốc]] có nguồn gốc từ thời kỳ này đã có ảnh hưởng sâu rộng trongtới cách sống và ý thức xã hội của người Trungdân Quốccác nước [[Đông Á]] cho đến tận ngày nay. Xã hội trí thức thời kỳ này có đặc trưng ở sự lưu động của những người [[trí thức]], họ thường được nhiều nhà cai trị ở nhiều tiểu quốc mời làm cố vấn về nhữngcác cáchvấn thứcđề điềucủa hành [[chính phủ]], [[chiến tranh]], và [[ngoại giao]].
 
Thời kỳ này kết thúc bởi sự thống nhất Trung Hoa của [[nhà Tần]] và [[Đốt sách chôn nho|sự đàn áp các tư tưởng khác biệt]].
 
== Tổng quan ==
[[Tập tin:Confucius Tang Dynasty.jpg|nhỏ|trái|140px|Khổng Tử, người sáng lập Khổng giáo, có ảnh hưởng rất lớn tới hệ tư tưởng của Trung Quốc và Đông Á.]]
[[Tập tin:Laozi.jpg|nhỏ|phải|200px|Lão Tử.]]
Vào những năm cuối thời nhà Chu, từ cuối thời [[Xuân Thu]] tới khi Trung QuốcHoa được [[nhà Tần]] thống nhất, nămhệ 256 TCN,thống tư tưởng Trung QuốcHoa bước vào giai đoạn nở rộ nhất của mình. Tất cả các trường phái tư tưởng lớn của Trung Quốc đều hiện ra ở giai đoạn không thể tin nổi này của văn hóa Trung Quốc; các nhà sử học Trung Quốc coi giai đoạn nảy nở văn hóa này là "Giai đoạn trăm nhà đua tiếng" (Bách gia chư tử) (551-233 TCN). Gương mặt quan trọng nhất trong thời kỳ này chính là [[Khổng Tử]], người sốngsáng vàolập khoảng[[Nho giữa thế kỷ thứ sáu TCNgiáo]]. Ông đã lập ra một triết lý [[đạo đức]] chặt chẽ không sa đà vào những suy luận [[siêu hình]]. Mục đích của ông là cải tổ [[triều đình]], nhờ thế có thể chăm sóc dân chúng tốt hơn.
 
Một nhà triết học khác là [[Lão Tử]], cũng tìm cách cải cách chính quyền, nhưng triết học của ông ít có tính ứng dụng hơn. Ông được cho là người sáng lập [[Đạo giáo]], với giáo lý căn bản là tuân theo [[Đạo (triết học)|Đạo]]. Trong khi Khổng giáo chủ trương tuân theo [[Thiên Mệnh|đạo trời]] bằng cách phải sống tích cực nhưng có đức, thì trái lại LãoĐạo giáo khuyên không nên can thiệp và không phấn đấu. Người thứ hai góp phần phát triển Đạo giáo chính là [[Trang Tử]]. Ông cũng dạy một triết lý gần giốngtương hoàn toàntự. Tuy nhiên, cả hai không tin rằng Đạo có thể giải thích được bằng lời;, vì vậy sách của họ rất mâu thuẫn và thường rất không thểkhó hiểu nổi. Trường phái lớn thứ ba là [[Mặc Tử]], người cũng tìm cách cải cách triều đình để đảm bảo đời sống cho người dân. Tuy nhiên, ông tin rằng nguyên nhân căn bản của mọi tai họa và khốn cùng của con người là do yêu người này mà ghét người kia, và vì vậy ông giảng giải thuyết "[[kiêm ái]]": Thông thường, người ta với những người có quan hệ gần gũi ta đối xử với họ khác hơn so với một người hoàn toàn xa lạ. Mặc Tử tin rằng chúng ta phải đối xử với tất cả mọi người như đối với người thân nhất của chúng ta vậy. Nếu tất cả chúng ta đều làm như thế, những thứ như chiến tranh và đói nghèo sẽ biến mất.
 
Trường phái lớn thứ ba là [[Mặc Tử]], người cũng tìm cách cải cách triều đình để đảm bảo đời sống cho người dân. Tuy nhiên, ông tin rằng nguyên nhân căn bản của mọi tai họa và khốn cùng của con người là do yêu người này mà ghét người kia, và vì vậy ông giảng giải [[thuyết kiêm ái]]: Thông thường, người ta với những người có quan hệ gần gũi ta đối xử với họ khác hơn so với một người hoàn toàn xa lạ. Mặc Tử tin rằng chúng ta phải đối xử với tất cả mọi người như đối với người thân nhất của chúng ta vậy. Nếu tất cả chúng ta đều làm như thế, những thứ như chiến tranh và đói nghèo sẽ biến mất.
 
Một trường phái lớn khác là [[Pháp gia]]. Xuất phát từ một nhánh của Khổng giáo, Pháp gia tin rằng con người vốn bản tính ác và chỉ vị kỷ. Kiểu triều đình tốt nhất và đóng góp nhiều nhất cho phúc lợi nhân dân sẽ là một triều đình kiểm soát chặt chẽ các [[bản năng]] của con người. Triều đình này sẽ cai trị bằng những pháp luật cứng rắn và chặt chẽ; sự trừng phạt sẽ nghiêm khắc và nhanh chóng. Lòng tin vào việc cai trị bằng pháp luật là lý do tại sao họ được gọi là Pháp gia.
Một nhà triết học khác là [[Lão Tử]], cũng tìm cách cải cách chính quyền, nhưng triết học của ông ít có tính ứng dụng hơn. Ông được cho là người sáng lập [[Đạo giáo]], với giáo lý căn bản là tuân theo [[Đạo (triết học)|Đạo]]. Trong khi Khổng giáo chủ trương tuân theo [[Thiên Mệnh|đạo trời]] bằng cách phải sống tích cực nhưng có đức thì trái lại Lão giáo khuyên không can thiệp và không phấn đấu. Người thứ hai góp phần phát triển Đạo giáo chính là [[Trang Tử]]. Ông cũng dạy một triết lý gần giống hoàn toàn. Tuy nhiên, cả hai không tin rằng Đạo có thể giải thích được bằng lời; vì vậy sách của họ rất mâu thuẫn và thường là không thể hiểu nổi. Trường phái lớn thứ ba là [[Mặc Tử]], người cũng tìm cách cải cách triều đình để đảm bảo đời sống cho người dân. Tuy nhiên, ông tin rằng nguyên nhân căn bản của mọi tai họa và khốn cùng của con người là do yêu người này mà ghét người kia, và vì vậy ông giảng giải thuyết "[[kiêm ái]]": Thông thường, người ta với những người có quan hệ gần gũi ta đối xử với họ khác hơn so với một người hoàn toàn xa lạ. Mặc Tử tin rằng chúng ta phải đối xử với tất cả mọi người như đối với người thân nhất của chúng ta vậy. Nếu tất cả chúng ta đều làm như thế, những thứ như chiến tranh và đói nghèo sẽ biến mất.
 
Cuối cùng, trường phái lớn nữa là [[Pháp gia]]. Xuất phát từ một nhánh của Khổng giáo, Pháp gia tin rằng con người vốn bản tính ác và chỉ vị kỷ. Kiểu triều đình tốt nhất và đóng góp nhiều nhất cho phúc lợi nhân dân sẽ là một triều đình kiểm soát chặt chẽ các [[bản năng]] của con người. Triều đình này sẽ cai trị bằng những pháp luật cứng rắn và chặt chẽ; sự trừng phạt sẽ nghiêm khắc và nhanh chóng. Lòng tin vào việc cai trị bằng pháp luật là lý do tại sao họ được gọi là "Pháp gia". Không trường phái nào trong số trên, vốn đều có mục tiêu thay đổi triều đình, gây ảnh hưởng lớn tới [[nhà Chu]]. Triều đình đầu tiên chấp nhận một trong những thuyếttưởng trên là triều đình nhà Tần,. họHọ chọn Pháp gia. Kết quả thật bạo tàn, nhưng những sáng tạo của trường phái Pháp gia nhà Tần đã trở thành thứcốt trung tâm nhấtlõi của các triều đình Trung Hoa sau đó.{{Citation needed}}
 
== Các trường phái tư tưởng ==
 
=== Nho gia ===
{{Chính|KhổngNho giáo}}
 
Nho gia hay Nho giáo, [[Nho giáo|Khổng giáo]] (hay hìnhcòn thểgọi của Khổng tưởnggiáo) thểhệ nóithống rằngtư tưởng có ảnh hưởng lâu dàilớn nhất tới đời sống [[Trung Quốc]]. Nó cũng được coi là một Trường phái của các học giả, những bản ghi chép kế thừa của nó nằm trong những [[cuốn sách kinh điển Khổng giáo]], sau này nó trở thành nền tảng của xã hội truyền thống. [[Khổng Tử]] ([[551]]–[[479 TCN]]), coi giai đoạn đầu của [[nhà Chu]] là một trật tự chính trị - xã hội lý tưởng. Ông tin rằng hệ thống chính phủ muốn có hiệu quả thì "Vua phải ra vua và tôi phải ra tôi". Hơn nữa, ông cho rằng một vị vua phải có đạo đức để có thể cai trị một cách đúng đắn. Đối với Khổng Tử, các chức năng của chính phủ và tầng lớp xã hội là những sự thực của cuộc sống cần phải được duy trì bởi những giá trị đạo đức; vì thế con người lý tưởng của ông là [[quân tử]] (hay con của vị vua cai trị), nó thường được dịch thành "người quý phái" trong tiếng Anh.
 
[[Mạnh Tử]] ([[371]]–[[289 TCN]]), là một môn đệ của Khổng Tử người đã có những đóng góp quan trọng vào việc truyền bá chủ nghĩa nhân đạo trong tư tưởng Khổng Tử, tuyên bố rằng, theo tự nhiên, con người vốn đã có tính thiện. Ông cho rằng một vị vua không thể cai trị nếu không có sự đồng ý của người dân, và rằng sự trừng phạt dành cho sự cai trị không được lòng dân và bạo ngược chính là để mất "thiên mệnh".
Hàng 25 ⟶ 33:
Ví dụ, hoàn toàn đối lập với Mạnh Tử là sự giải thích của [[Tuân Tử]] (kh. [[300 TCN|300]]–[[237 TCN]]), một học giả Khổng giáo khác về sau này. Tuân Tử chủ trương rằng con người bẩm sinh là ích kỷ và xấu xa (tính ác); ông cho rằng tính thiện chỉ có được thông qua giáo dục và hành động phù hợp với hoàn cảnh của mỗi người. Ông cũng cho rằng hình thức chính phủ tuyệt vời nhất là dựa trên sự kiểm soát độc đoán, và rằng đạo đức là không liên quan tới việc cai trị một cách hiệu quả.
 
====== Pháp gia ======
{{Chính|Pháp gia}}