Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hương cống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: cả 3 → cả ba , cả 4 → cả bốn using AWB
Sontnm (thảo luận | đóng góp)
Đã chỉnh sửa cho hợp lý
Dòng 1:
'''Hương cống''' 鄉貢; hay '''CốngCử Nhân''' là một loại học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời phong kiến, tức là đỗ tứ trường khoa thi Hương. Loại học vị này được xác định trong khoa [[thi Hương]]: là khoa thi được tổ chức theo lệ thường 3 năm có 1 khoa, nhiều tỉnh thi chung 1 trường, chẳng hạn khoa thi năm 1813 tại trường Quảng Đức có 8 tỉnh-chỉ lấy đỗ 9 người<ref>{{Chú thích web|url=https://758b6bf8-a-62cb3a1a-s-sites.googlegroups.com/site/pagevtbn/home/KHOA%20THI%20H%C6%AF%C6%A0NG%20N%C4%82M%20QU%C3%9D%20D%E1%BA%ACU%20%E2%80%93%20NI%C3%8AN%20HI%E1%BB%86U%20GIA%20LONG%20TH%E1%BB%A8%2012%20%281813%29.pdf|title=Khoa thi Hương, trường thi Quảng Đức 1813}}</ref>. Tùy theo khoa thi, nhưng số lượng lấy đỗ khá ít đỗ tứ trường gọi là Cống sĩ để bổ nhiệm làm quan, thí sinh xếp thứ nhất trong các Cống sĩ khoa thi Hương gọi là [[Giải nguyên]].
 
Vào đời [[nhà Hậu Lê]] mỗi khoa thi Hương có 4 kỳ (xưa gọi là 4 trường) kéo dài khoảng 1 tháng. Nội dung thi cơ bản như sau:
Dòng 7:
*Kỳ IV: văn sách.
 
Đỗ cả ba kỳ thì được nhận học vị Tú Tài hay [[sinh đồ]]; đỗ cả bốn kỳ được nhận học vị Cử Nhân hay Hương cống.
 
Hương cống và sinh đồ là tên gọi do vua [[Lê Thánh Tông]] đặt năm [[1466]].