Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chi Lăng, Hưng Hà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “ Chi Lăng là một xã của huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Còn có tên gọi là làng Đún. 1. Vị trí - Diện tích - Dân số: - Xã …”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{thiếu nguồn tham khảo}}
'''Chi Lăng''' là một xã của huyện [[Hưng Hà]], tỉnh [[Thái Bình]], [[Việt Nam]]. CònXã Chi Lăng còn có tên gọi là làng Đún.
 
1.== Vị trí - Diện tích - Dân số:==
 
- Xã ở rìa phía đông huyện Hưng Hà; cách thị trấn Hưng Hà 8 km, cách thị trấn Tiên Hưng 5 km, thành phố Thái Bình khoảng 25 km theo quốc lộ 39.
*Phía Tây giáp xã Hoà Bình, huyện Hưng Hà.
*Phía bắc giáp xã Tây Đô, huyện Hưng Hà.
*Phía đông giáp xã Lô Giang, huyện Đông Hưng.
*Phía nam là sông Tiên Hưng, giáp xã Minh Tân, huyện Đông Hưng.
- Xã có diện tích tự nhiên là 344,25 Ha. Diện tích canh tác là 273 Ha.
 
- Dân số của xã là 6.834 người, 1.780 hộ (chia tách xã năm 2005).
 
2.== Địa lý - Hành chính:==
Chi Lăng là một xã của huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Còn có tên gọi là làng Đún.
 
1. Vị trí - Diện tích - Dân số:
 
- Xã ở rìa phía đông huyện Hưng Hà; cách thị trấn Hưng Hà 8 km, cách thị trấn Tiên Hưng 5 km, thành phố Thái Bình khoảng 25 km theo quốc lộ 39.
Phía Tây giáp xã Hoà Bình, huyện Hưng Hà.
Phía bắc giáp xã Tây Đô, huyện Hưng Hà.
Phía đông giáp xã Lô Giang, huyện Đông Hưng.
Phía nam là sông Tiên Hưng, giáp xã Minh Tân, huyện Đông Hưng.
- Xã có diện tích tự nhiên là 344,25 Ha. Diện tích canh tác là 273 Ha.
- Dân số của xã là 6.834 người, 1.780 hộ (chia tách xã năm 2005).
 
2. Địa lý - Hành chính:
 
Thời Lê, là Ngoại thôn (Đốn Ngoại) xã Ỷ Đốn, tổng Ỷ Đốn, huyện Thần Khê, phủ Tiên Hưng, trấn Sơn Nam Hạ. (Xã Ỷ Đốn gồm có Ngoại thôn, Nội thôn và Kênh thôn).
Hàng 27 ⟶ 25:
Xã Chi Lăng có 7 thôn: Thôn Thống Nhất, Quyết Thắng, Minh Khai, Trần Phú, Tiền Phong, Quyết Tiến, Tân Tiến.
 
3.== Lịch sử - Văn hoá:==
 
Làng Đốn Ngoại thuộc tổng Ỷ Đốn. Ỷ - Có nghĩa là tựa, là dựa lưng vào cái vòng thúng của con sông Tiên Hưng bao bọc quanh tổng. Đốn - là chỉnh đốn, là sửa sang cho ngay ngắn đẹp đẽ hơn. Làng Đún Ngoại là làng nằm ở phía ngoài Tổng, tựa lưng vào con sông Tiên Hưng sửa sang sắc đẹp, đấy là nghĩa Hán tự, nhưng dân gian cứ quen gọi là Y Đún, chẳng có nghĩa gì, nôm na là vậy.
Hàng 49 ⟶ 47:
Xã có Bệnh xá, trường Mần non, trường Tiểu học và trường Trung học Cơ sở, khang trang. Trường tiểu học có bề dầy lịch sử trên 80 năm (năm 1931), dậy chữ Quốc ngữ cho con em trong vùng. Sự nghiệp giáo dục được chính quyền và nhân dân trong xã ngày càng quan tâm, tỷ lệ con em đỗ vào học Trung học phổ thông của huyện và các trường Cao đẳng, Đại học vào loại cao của huyện. Nhiều người thành đạt trong học tập, như Phó Giáo sư, Tiến sỹ Đinh Hoài.
 
4.== Giao thông - Kinh tế==
 
- Xã nằm trong vòng thúng sông Tiên Hưng, giao thông đi lại qua đò, khó khăn cách trở, việc phát triển kinh tế những năm trước đây khó khăn. Năm 2005, một người xa quê đầu tư về bắc cầu Đò Đún. Đường trong ngõ xóm được xây gạch, đổ bê tông; đường trục xã và đường đê sông Tiên Hưng được trên đầu tư trải nhựa, cơ giới đi lại thuận lợi.
 
- Xã đất chật người đông, nhà cửa san sát, bình quân đất canh tác khoảng 0,8 sào một người. Người dân năng động chịu khó, giỏi cấy trồng, làng có nhiều nghề như làm bún bánh, làm cốm, chằm nón, mây tre đan, xây dựng ... nhưng phát triển còn nhỏ lẻ. Những người đi làm ăn xa, nhờ tính năng động chăm chỉ, đầu tư về gia đình quê hương. Xã có chợ họp sáng, trừ những ngày 2 - 4 - 8; chợ họp chiều ở Gốc Đa Giơ ở giữa làng sầm uất nhất vùng. Làng quê ngày càng phát triển và đổi mới.
 
{{Xã, thị trấn thuộc huyện Hưng Hà}}
[[Thể_loại:Xã, phường, thị trấn Thái Bình]]