Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mẫn Huệ Cung Hoà nguyên phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = MẫnHải HuệLan Cung Hòa Nguyên phiChâu
| tên gốc = 敏惠恭和元妃海蘭珠
| tước vị = [[Thanh Thái Tông]] [[phi tần|phi]]
| phối ngẫu = [[Thanh Thái Tông]]<br>HoàngSùng TháiĐức Hoàng Cựcđế
| con cái = [[Hoàng bát tử]]
| tên đầy đủ = [Cáp Nhật Châu Lạp;<br>(哈日珠拉)]<br>[Ô Vu Đại<br>(; 烏尤黛)]
| kiểu tên đầy đủ = Tên khác
| tước hiệu = Đông đại Phúc tấn<br>(大福晋)<br>Quan Thư Cung Thần phi<br>(宸妃)
| thụy hiệu = <font color = "grey">Mẫn Huệ Cung Hoà Nguyên phi</font><br>(敏惠恭和元妃)
| cha = [[Trại Tang]]
| mẹ = [[Khoa Nhĩ Thẩm Tiểu phi]]
| sinh= [[1609]]
| nơi sinh = [[Khoa Nhĩ Thấm]], [[Mông Cổ]]
| mất= [[8 tháng 10]], [[1641]] (33 tuổi)
| nơi mất = [[Thịnh Kinh]], [[Hậu Kim|Đại Kim]]
| nơi an táng = [[Chiêu lăng]] (昭陵)
}}
 
'''Mẫn Huệ Cung Hoà Nguyên phi''' ([[chữ Hán]]: 敏惠恭和元妃; [[1609]] – [[1641]]), thường được biết đến với tên gọi '''Hải Lan Châu''' (海珠), là một [[phi tần]] rất được sủng ái của [[Thanh Thái Tông]] Hoàng Thái Cực. Bà là cháu gái của [[Hiếu Đoan Văn hoàng hậu]] - chính thê của Hoàng Thái Cực, và là chị gái của [[Hiếu Trang Văn Hoàng Hậu]], sinh mẫu của [[Thanh Thế Tổ]] Thuận Trị Đế.
 
Khi còn sống, Nguyên phi là vị hậu cung được Hoàng Thái Cực yêu thương nhất. Tình yêu sâu đậm của Hoàng Thái Cực dành cho bà được vang truyền rộng rãi khắp [[lịch sử]] [[nhà Thanh]].
 
==Thân thế==
Mẫn Huệ Cung Hoà Nguyên phi sinh ngày [[11 tháng 11]] (âm lịch) năm Vạn Lịch thứ 37 ([[1609]]), thuộc dòng tộc [[Bột Nhi Chỉ Cân|Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị]], bộ tộc [[Khoa Nhĩ Thấm]] [[Mông Cổ]]. [[Thanh sử cảo]] cùng các tài liệu chính thống đều không ghi lại tên thực của bà, bà được biết đến nhiều nhất qua cái tên ['''Hải Lan Châu'''; 海珠], Mãn văn ''Hairanju'', nghĩa là ''"trân ái chi nữ, luyến tiếc nữ hài"''. Một cái tên khác nữa là ['''Ô Vưu Đại'''; 烏尤黛]; Mông văn là ''Oyoodai'', Ô Vưu Đại ở Mông ngữ ý tứ là ''"mỹ ngọc, bích ngọc"''. Trong [[tiểu thuyết]] [[Độc bộ thiên hạ]], bà được gọi là ['''Cáp Nhật Châu Lạp'''; 哈日珠拉].
 
Dòng dõi của bà chính là hậu duệ trực hệ của [[Chuyết Xích Cáp Tát Nhi]] - em trai cùng mẹ của [[Thành Cát Tư Hãn]]. Cao tổ phụ là [[Bát Địa Đạt Lãi]] (博地达赉), [[Bối lặc]] lâu đời của [[Khoa Nhĩ Thấm]] tộc và là hậu duệ đời thứ 16 của Chuyết Xích Hợp Tác Nhi. Tằng tổ phụ [[Nạp Mục Tắc]] (纳穆塞), kế vị Bối lặc, sinh ra [[Mãng Cổ Tư]] (莽古斯), được nhà Thanh truy phong ''Hòa Thạc Phúc Thân vương'' (和硕福亲王). Mãng Cổ Tư có một người con trai là Trung Thân vương [[Trại Tang]] (寨桑), sau kế vị trở thành [[Bối lặc]]; và một người con gái là [[Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu|Bát Nhĩ Tề Cát Đặc Triết Triết]].
Hàng 65 ⟶ 67:
Nàng sinh vào năm [[Ất Dậu]], hưởng thọ ba mươi ba tuổi. Hoăng vào ngày 18 tháng 9 năm [[Tân Tị]],. Bản thân trẫm gặp gỡ nàng, sau càng thêm yêu mến. Đang muốn cùng nàng hưởng phú quý. Không ngờ trời lại đoạt nàng sớm như vậy. Nửa đường vợ chồng chia lìa. Trẫm nhớ nhung, lưu luyến những yêu thương lúc còn sống. Mặc dù suốt đời không quên nhưng lại xúc động khi hồi tưởng lại. Này đây bị trần tế vật. Lấy biểu trung khổn. Vẫn mệnh [[Lạt-ma]] ngâm nga kinh văn, nguyện nàng sớm sinh ra nơi phúc địa.|||}}
 
Hoàng Thái Cực ở trước mộ Hải Lan Châu tự mình rót rượu, Chư vương đại thần cùng Ngoại phiên thuộc quốc đặc phái viên tế điện lễ. Tại đây sau 5 tháng, nguyệtNguyệt tế, đạiĐại tế, [[Đông chí]] tế, đầyChu nămniên tế,... nhiều lần Hoàng Thái Cực cử hành nghi điển long trọng tế lễ, đều chứa đầy vô hạn buồn nhớ; ngày ngày đều soạn văn từ điển nhã trang trọng trong các Tế văn, biểu đạt vô tận ai ý. Thậm chí ở năm đó, khi cử hành Đại tế liệt tổ liệt tông cuối năm, Hoàng Thái Cực cũng cùng Hoàng hậu xuất đủ loại Quan lại và các Phu nhân tiến đến tế điện Hải Lan Châu. [[Tết Nguyên đán]] sang năm, Hoàng Thái Cực vì lấy đại tang của Thần phi mà đình chỉ diên yến.
 
Hoàng Thái Cực truy phong [[thụy hiệu]] cho Hải Lan Châu là '''Mẫn Huệ Cung Hoà Nguyên phi''' (敏惠恭和元妃). Thụy hiệu của bà, có chữ ''Nguyên phi'' (元妃), là danh hiệu trên thực tế dành cho Chính thê của các Quân vương thời cổ đại, bên cạnh đó, khi [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]] còn sống, chỉnh sửa danh vị Hậu cung, lập ra danh hiệu ''Đại phúc tấn'', còn giản gọi là ''Đại phi'' hay ''Nguyên phi''. Theo Hán hậu cung địa vị thì Hải Lan Châu chỉ là tần phi, nhưng xét khái niệm hậu cung thời Hậu Kim, Hải Lan Châu chính là được Hoàng hái Cực truy phong làm vợ cả. Bà được [[chôn cất|chôn]] tại [[Chiêu lăng]] (昭陵) ở [[Thẩm Dương]].
 
Bà là phi tần có [[thụy hiệu]] dài nhất trong suốt lịch sử [[nhà Thanh]]. Có thuyết kể rằng, Thanh Thái Tông vì thương nhớ mà khóc than suốt hai năm sau đó ([[1643]]) rồi mắc trọng bệnh và băng hà.
 
==Trong văn hóa đại chúng==