Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Tùy vào từng triều đại nữa.
Dòng 138:
 
Các bậc Công chúa cũng quy định rõ<ref>''[[Tân Đường thư]], quyển 46, Chí 36: Bách quan nhất - Lại bộ: 「皇姑為大長公主,正一品;姊妹為長公主,女為公主,皆視一品;皇太子女為郡主,從一品;親王女為縣主,從二品。」.</ref>, mà về sau là căn bản cho các triều đại tiếp theo:
* Cô ruột của [[Hoàng đế]] được phong là '''Đại trưởng công chúa''' (長公主), hàng ''Chính nhất phẩm'';
* Chị và em gái [[Hoàng đế]] là '''Trưởng công chúa''' (長公主), hàng ''Chính nhất phẩm'';
* Con gái [[Hoàng đế]] là '''Công chúa''' (公主), hàng ''Chính nhất phẩm'';
Dòng 148:
Tuy nhiên, trừ trường hợp được phong hiệu Công chúa chính thức, từ bậc Quận chúa trở xuống không được xưng hiệu là ''"Quận công chúa"'', ''"Huyện công chúa"'' hay ''"Đình công chúa"'' như các đời trước.
 
Thời [[Nhà Tống|Tống]], ngoài áp dụng phong hiệu từ [[thời Đường]], còn bổ sung thêm bậc '''Lượng Quốc TháiĐại trưởngTrưởng công chúa''' (兩國大長公主), dành cho những nữ giới vai trò là cô tổ mẫu của Hoàng đế. Trừ 2 bậc ''"Lượng quốc tháiĐại trưởngTrưởng công chúa"'' và ''Thái"Đại trưởngTrưởng công chúa"''; còn thì 2 bậc công chúa còn lại là ''"Trưởng công chúa"'' và ''"Công chúa"'', phong hiệu đều là mỹ danh, sau khi kết hôn sẽ cải phong hiệu theo tên Tiểu quốc được phong.
 
Đến đời [[Tống Huy tông]], phỏng theo chế độ [[nhà Chu]], cải tước hiệu Công chúa thành '''Đế cơ''' (帝姬). Các bậc dưới cũng được cải lại như Quận chúa thành '''Tông cơ''' (宗姬), huyện chúa thành '''Tộc cơ''' (族姬), [[Quận quân]] sửa thành '''Thục nhân''' (淑人), '''Thạc nhân''' (碩人), '''Lệnh nhân''' (令人), '''Cung nhân''' (恭人); còn [[Huyện quân]] sửa thành '''Thất nhân''' (室人), '''An nhân''' (安人), '''Nhụ nhân''' (孺人); ''Thất nhân'' lại sửa tiếp thành '''Nghi nhân''' (宜人). Khi [[Bắc Tống]] diệt vong, [[Nam Tống]] phục hưng, do thấy chữ ''Cơ'' (姬) cùng âm với chữ ''Cơ'' (飢) mang ý nghĩa không may mắn, [[Tống Cao Tông]] quyết định cải tước hiệu Công chúa, Quận chúa, huyện chúa như cũ. Tuy nhiên, các phong hiệu ''Thục nhân'', ''Lệnh nhân'' này nọ đều giữ lại, trở thành danh hiệu cho các Ngoại mệnh phụ<ref>《鐵圍山叢談 卷一》:「國朝帝女封號,皆沿習漢唐。初封則有美號稱「公主」,出降則封「某國公主」,兄弟又封「某國長公主」,姑又封「某國大長公主」,祖姑則封「兩國大長公主」;而皇族則稱「某郡主」、「某縣主」。熙、豐間,嘗議以乖義理,然終不克改作。政和三年,上又惡其不典。或欲追述,號公主為「帝嬴」、郡縣主宜為「宗嬴」,乃合於前代矣。上曰:「此議雖近古,特不合時宜」。因諭大臣曰:「姬雖周姓,後世亦以為婦人之美稱,蓋不獨為姓也,在我而已。」魯公於榻前忽力爭,上愕然,詢其所以。魯公謂:「臣乃姬姓也,懼有嫌,使小人得以議爾。」上笑而不從,乃降手詔,引熙寧欲厘革,而有司不克奉承,以至今日。周稱王姬見於《詩》《雅》。姬雖周姓,考古立制,宜莫如周。今帝天下而以主封臣,可改公主為「帝姬」、郡主為「宗姬」、縣主為「族姬」;其稱大長者,可並依舊為「大長帝姬」,仍以美名二字易其國號,內兩國者以四字。於是魯公退而具書於《時政記》。當是時,執政者皆嘆息魯公傷弓,故慮患之深也。是後因又改郡縣君號為七等;郡君等,為淑人、碩人、令人、恭人;縣君者,室人、安人、孺人。俄又避太室人之目,因又改曰宜人。其制今猶存。」</ref>.
 
Sử liệu không ghi rõ [[nhà Liêu]] quy định tước hiệu Công chúa như thế nào. Các con gái Hoàng đế Liêu có thể được ghi dưới cả danh hiệu Công chúa, Quận chúa và Huyện chúa. [[Nhà Kim]] quy định rõ hơn, Hoàng nữ được phong ''"Công chúa"'', Vương nữ được phong ''"Huyện chúa"''. Tuy phong hiệu đều lấy tên huyện phong, nhưng bậc Huyện chúa không được xem như là ''"Huyện công chúa"''<ref>''[[Kim sử]]'', quyển 55, Chí 36: Bách quan Nhất: 「封公主之縣號三十:樂安、清平、蓬萊、榮安、棲霞、壽光、靈仙、壽陽、鐘秀、惠和、永寧、慶雲、靜樂、福山、隆平、德平、文安、福昌、順安、樂壽、靜安、靈壽、大寧、聞喜、秀容、宜芳、真寧、嘉祥、金鄉、華原。 」</ref><ref>''[[Kim sử]]'', quyển 63, Liệt truyện 1: [Hậu] - phi thượng:「壽寧縣主什古,宋王宗望女也。靜樂縣主蒲刺及習撚,梁王宗弼女也」</ref>. Đến [[nhà Nguyên]] thì các [[Hoàng nữ]], [[Vương nữ]] đều xưng là Công chúa<ref>''[[Tân Nguyên sử]], quyển 105:「元制,皇女及諸王女皆稱公主」</ref>.
 
Sang thời đại [[nhà Minh]], điển chế quy định: Hoàng cô mẫu là ''Thái"Đại trưởngTrưởng công chúa"''; Hoàng tỷ muội là ''"Trưởng công chúa"''; [[Hoàng nữ]] là ''"Công chúa"''; Thân vương nữ là ''"Quận chúa"''; con gái chính thất của Quận vương cũng được phong ''"Quận chúa"''; con gái thứ thất được phong là ''"Huyện chúa"''. Phu quân của các bậc Công chúa xưng là ''"Phò mã"'' (駙馬); còn Phu quân của Quận chúa và Huyện chúa xưng là ''"Nghi tân"'' (儀賓)<ref>''[[Minh sử]]'', quyển 121, Liệt truyện 9 - Công chúa: 「明制,皇姑曰大長公主,皇姊妹曰長公主,皇女曰公主,俱授金冊,祿二千石,婿曰駙馬都尉。親王女曰郡主,郡王女曰縣主,孫女曰郡君,曾孫女曰縣君,玄孫女曰鄉君,婿皆儀賓。」</ref>.
 
=== Mãn Thanh ===