Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoạn quan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sua loi chinh ta
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Thêm liên kết
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 84:
Trong thời kỳ này, hoạn quan được trực tiếp tham gia chính sự, viên chức đứng đầu Giám ban chỉ kém vế hơn [[Thượng thư]] (Tòng nhị phẩm) một bậc, còn chức danh Thiếu giám (Tòng ngũ phẩm), một loại quan nhỏ trong Giám ban còn to hơn cả quan [[Tri phủ]] tại địa phương (Tòng lục phẩm) đến hai bật.
 
Theo [[ký sự]] của R.P Koffler, một [[người Pháp]] đã đến [[Đại Việt]] thời kỳ này, có ba viên quan đứng đầu Giám ban giữ những nhiệm vụ hết sức quan trọng: một người quản lý [[châu báu|ngân khố]] triều đình, thu thuế, thanh toán mọi chi tiêu trong cung đình; còn hai người kia phụ trách việc [[thương mại]] với người nước ngoài và chỉ có họ mới được phép bán [[vàng]], [[sắt]], [[ngà voi]]... cho [[thương gia|thương nhân]] [[Châu Âu]]. Điều này chứng tỏ các [[chúa Trịnh]] luôn có ý dùng Giám quan làm một lực lượng hậu thuẫn riêng cho mình. Hậu quả của tình trạng đó là sự lộng quyền của nhiều hoạn quan trong triều, điển hình là trường hợp [[Hoàng Công Phụ]], một hoạn quan được phong đến tước Hiệp [[quận công]], đã thao túng việc triều chính, lấn át cả chúa [[Trịnh Giang]] khiến một số quan lại ở phủ liêu phải đứng lên truất Trịnh Giang lập em là [[Trịnh Doanh]] lên thay và triệt hạ phe cánh Hoàng Công Phụ. Cũng từ đó Giám ban bị bãi bỏ hẳn.<ref>Hoạn quan trong cung đình xưa - Lê Nguyễn - tr12 Thế giới mới số 201</ref>
 
===Thái giám dưới thời Nguyễn===