Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường Đại học Mỏ – Địa chất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thừa thãi
bổ sung
Dòng 44:
 
=== Giai đoạn 1956 - 1966 ===
Trong giai đoạn này, các thế hệ cán bộ và sinh viên Nhà trường đã trải qua nhiều khó khăn, thiếu thốn của chiến tranh để tiếp tục công việc giảng dạy và học tập. Đây cũng là giai đoạn từ một khoa chuyên môn trực thuộc Trường Đại học Bách khoa, Trường Đại học Mỏ - Địa chất chính thức được thành lập nhằm đáp ứng yêu cầu cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất đất nước. Ngày 15 tháng 11 năm 1966 Trường Đại học Mỏ - Địa chất chính thức khai giảng khóa học đầu tiên. Kể từ thời điểm đó, ngày 15 tháng11tháng 11 hàng năm được lấy làm Ngày Truyền thống của Trường.
 
=== Giai đoạn 1966 - 1976 ===
Dòng 112:
Hiện tại (đến tháng 08/2016) tổng số cán bộ viên chức toàn trường là 902 người, trong đó có 625 giảng viên, 64 trợ giảng, 213 cán bộ hành chính văn phòng. Nhìn chung, số lượng và chất lượng của cán bộ viên chức đã được nâng cao; đặc biệt, lực lượng cán bộ có trình độ cao tăng mạnh, được trẻ hóa, đáp ứng được yêu cầu đặt ra và thực hiện tốt nhiệm vụ của Nhà trường (có 02 GS.TS, 54 PGS.TS, 39 GVC.TS, 105 GV.TS, 02 TS là trợ giảng; số tiến sĩ ở độ tuổi từ 30 - 40 là 92, trong đó có 02 đồng chí đã được bổ nhiệm chức danh PGS).
== Cơ sở vật chất ==
Trường Đại học Mỏ - Địa chất bao gồm Khu A (2,3 ha) ở phường Đức Thắng, Khu B (1,17 ha) ở phường Cổ Nhuế 2, Khu C (355m<sup>2</sup>) ở phường Cổ Nhuế 1, Khu M (90m<sup>2</sup>) ở phường Bách Khoa, cơ sở thực tập tại phường Phai Vệ - Thành phố Lạng Sơn và Nhà C, C5 (879m<sup>2</sup>) [[Trường Đại học Bách khoa Hà Nội|Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội]]. Ngoài ra, Khu Đô thị đại học 23,6 ha mới được phê duyệt 190,4 tỷ kinh phí giải phóng mặt bằng và cấp 42 tỷ năm 2015. Tuy nhiên, khi triển khai thực hiện giải phóng mặt bằng còn gặp phải nhiều vướng mắc ở các thủ tục hành chính do hiện trạng sở hữu công tư đan xen trong khu đất. Đến thời điểm hiện tại, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã ra Quyết định số 6342-QĐ/UBND ngày 24 tháng 11 năm 2015 về việc phê duyệt kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm, thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng.
 
Các giảng đường, ký túc xá của Nhà trường được bố trí cả ở các Khu A, B và C. Tại khu A có các giảng đường thuộc khối nhà A, B và D, ký túc xá sinh viên Việt Nam thuộc khối nhà D1, D2 và ký túc xá sinh viên nước ngoài (nhà Lào); tại khu B có các giảng đường thuộc khối nhà G, một số giảng đường trong các nhà cấp 4 (Nhà A, B, C), khu giáo dục thể chất, khu giáo dục quốc phòng thuộc khối nhà H, ký túc xá 9 tầng (Nhà D3) và ký túc xá 5 tầng (Nhà D4); khu C được sử dụng cho công tác đào tạo sau đại học. <ref>{{Chú thích web|url=http://vneconomy.vn/dia-oc/ha-noi-sap-co-khu-do-thi-dai-hoc-dau-tien-20080808113037943.htm|tiêu đề=Hà Nội sắp có khu đô thị đại học đầu tiên}}</ref>
Dòng 276:
*Đỗ Văn Hậu: Nguyên Chủ tịch Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.
*Hồ Sỹ Hậu (Thiếu tướng): Nguyên Cục trưởng Cục Kinh tế, Bộ Quốc phòng, là sinh viên ngành Trắc địa 1968.<ref>{{Chú thích web|url=http://csv.humg.edu.vn/banlienlac/Pages/lien-he.aspx?ItemID=41|tiêu đề=Cựu sinh viên tiêu biểu - Hồ Sỹ Hậu}}</ref>.
*[[Lê Hải An]] (PGS. TS): Đương kim thứ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo (từ 2018)<ref>{{Chú thích web|url=http://www.sggp.org.vn/thu-tuong-bo-nhiem-3-thu-truong-556772.html|tiêu đề=Thủ tướng bổ nhiệm 3 thứ trưởng|website=Sài Gòn Giải Phóng online}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vn.city/ong-le-hai-an-giu-chuc-thu-truong-bo-giao-duc-dao-tao.html|tiêu đề=Ông Lê Hải An giữ chức Thứ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo|website=Vn.city}}</ref>, Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng trường ĐH Mỏ Địa chất (từ 2014 đến 2018)
*[[Lê Minh Chuẩn]]: Chủ tịch Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
*Nguyễn Đức Bình ([[Chim sẻ đi nắng]]): được mệnh danh là "thần đồng đế chế Việt Nam" là game thủ, hiện đang theo học khoa Công nghệ thông tin của đại học Mỏ - Địa Chất, khóa K59 từ 2014.