Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vua”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 16:
== Các danh hiệu của Vua ==
=== Tại Châu Á ===
==== Đông Á ====
Tuỳ từng thời kỳ và hoàn cảnh, vua mang các tước vị khác nhau. Danh hiệu của vua cũng phản ánh vị thế cao thấp của vị vua đó. Ở các nước [[Đông Á]], tước vị cao nhất của vua là '''[[Hoàng đế]]''', thấp hơn là '''[[Vương]]'''. Đối với các nước [[chư hầu]] (lãnh chúa), tước vị của Vua còn phân theo những thứ bậc:
#[[Công tước|Công]];
Hàng 27 ⟶ 28:
Từ đó, các quốc gia tôn sùng chủ nghĩa [[Hoa Hạ]] như [[Việt Nam]] cũng xưng Hoàng đế, bày tỏ vị vua của mình ngang hàng với Trung Quốc. [[Nhật Bản]] có xưng [[Thiên hoàng]], nguyên ban đầu cũng là Hoàng đế. Riêng [[Triều Tiên]], đặc biệt là thời họ Lý cầm quyền, chịu thần phục [[nhà Minh]] và [[nhà Thanh]], nên họ chỉ xưng Vương mà không phải Hoàng đế, chỉ một thời gian ngắn [[Đế quốc Đại Hàn]] thành lập mà xưng Đế.
 
Những ngoại tộc ngoài nhóm Hoa Hạ, cũng có các tước vị riêng của mình, như [[Thiền vu]], [[Khả hãn]]. Các quốc gia theo [[Hồi giáo]], [[Ba Tư]] cũng có hệ thống riêng của mình, như [[Khalip]], [[Imam]], [[Sultan]], [[Shah]], [[Padishah]]... Tại [[Tiểu lục địa Ấn Độ]], xuất hiện danh hiệu '''Raja''' (राजन्), có nguồn gốc rất lâu đời từ [[Rigveda]]. Nơi giao thoa giữa Á-Âu là [[nước Nga]], xuất hiện danh hiệu [[Tsar]] - hay được dịch thành ['''Sa Hoàng'''; 沙皇]. Tất cả tước vị trên đều ngang Hoàng đế của nhóm quốc gia Hoa Hạ.
 
==== ChâuTây Âu Nam Á ====
Các quốc gia theo [[Hồi giáo]] ở vùng [[Tây Á]] cùng [[Nam Á]] cũng có hệ thống riêng của mình, như [[Khalip]], [[Imam]], [[Sultan]]. Trong đó Khalip và Imam mang chiều hướng tôn giáo, còn Sultan lại là thực quyền, tước hiệu này hay được dịch thành Hoàng đế theo quốc gia Hoa Hạ và Emperor theo ngôn ngữ tiếng Anh.
 
Văn hóa [[Ba Tư]] cũng phát triển vững mạnh tại Trung Nam Á và [[Hindustan]], sản sinh ra các tước hiệu như [[Shah]] và [[Padishah]]. Tại [[Tiểu lục địa Ấn Độ]], xuất hiện danh hiệu '''Raja''' (राजन्), có nguồn gốc rất lâu đời từ [[Rigveda]], để chỉ những vị Vua của các thành quốc, tiểu ban nằm rải rác khắp lục địa cổ xưa này cho đến khi các triều đại thống nhất thành một Đế quốc. Sau đó [[Đế quốc Mughal]] thành lập, các vị Vua của Mughal đều dùng tước vị Ba Tư là Padishah. Tiếp đó [[Đế quốc Maratha]] xuất hiện, họ dùng tước hiệu '''Chhatrapati''' (छत्रपति).
 
Vùng [[Maharashtra]] có một nhánh của nhà Maratha, dùng tước hiệu '''Holkar''' (होळकर घराणे).
 
=== Tại Châu Âu ===
Thời [[Hy Lạp]] cổ đại, xuất hiện danh hiệu '''Basileus''' (βασιλεύς) để chỉ một quân chủ tối cao nhất. Thời [[La Mã cổ đại]], khi vẫn còn quân chủ cai trị, từ '''Rex''', được chuyển từ tiếng Hy Lạp cổ là '''Archon''' (ἄρχων). Sang thời [[Cộng hòa La Mã]], tuy không theo mô hình chuyên chế quân chủ, nhưng nền Cộng hòa vẫn phải có chức danh cho người đứng đầu, do đó danh từ '''Imperator''' được sinh ra.