Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vĩnh Phúc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 129:
Năm [[1955]], huyện [[Phổ Yên]] tách khỏi tỉnh [[Thái Nguyên]] nhập vào Vĩnh Phúc, đến năm [[1957]], lại trở về với tỉnh Thái Nguyên.
 
Ngày [[1 tháng 2]] năm [[1955]], tái lập 2 Thànhthị phố [[Vĩnh Yên]] và [[Phúc Yên]].
 
Ngày [[7 tháng 6]] năm [[1957]], thị trấn [[Bạch Hạc]] chuyển sang tỉnh [[Phú Thọ]] và hợp nhất với thị trấn Việt Trì để trở thành Thànhthị phố [[Việt Trì]] (nay là thành phố Việt Trì trực thuộc tỉnh Phú Thọ).
 
Ngày [[20 tháng 4]] năm [[1961]], huyện Đông Anh (gồm 16 xã: Bắc Hồng, Cổ Loa, Đại Mạch, Hải Bối, Kim Nỗ, Nam Hồng, Nguyên Khê, Thụy Lâm, Tiên Dương, Uy Nỗ, Vân Nội, Việt Hùng, Vĩnh Ngọc, Võng La, Xuân Canh, Xuân Nộn), xã Kim Chung của [[Yên Lãng (huyện)|huyện Yên Lãng]], thôn Đoài xã [[Phù Lỗ]] (phía nam [[sông Cà Lồ]]) của huyện Kim Anh tách khỏi Vĩnh Phúc chuyển về thành phố [[Hà Nội]].<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-Quyet-mo-rong-thanh-pho-Ha-Noi-vb42689t13.aspx Nghị quyết về việc mở rộng thành phố Hà Nội do Quốc hội ban hành]</ref>
Dòng 137:
Ngày [[26 tháng 1]] năm [[1968]], Ủy ban thường vụ [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] ra Nghị quyết số 504-NQ/TVQH về việc hợp nhất hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú.
 
Ngày [[26 tháng 6]] năm [[1976]], chuyển Thànhthị phố Phúc Yên thành thị trấn Phúc Yên thuộc huyện [[Yên Lãng (huyện)|Yên Lãng]].
 
Ngày [[5 tháng 7]] năm [[1977]], hợp nhất 2 huyện [[Vĩnh Tường]] và [[Yên Lạc]] thành huyện [[Vĩnh Lạc (huyện)|Vĩnh Lạc]]; hợp nhất 2 huyện [[Lập Thạch]] và [[Tam Dương]] thành huyện [[Tam Đảo (huyện)|Tam Đảo]]; hợp nhất 2 huyện [[Bình Xuyên]] và [[Yên Lãng (huyện)|Yên Lãng]] thành huyện [[Mê Linh]]; hợp nhất 2 huyện [[Đa Phúc (huyện)|Đa Phúc]] và [[Kim Anh]] thành huyện [[Sóc Sơn]].<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-178-CP-hop-nhat-dieu-chinh-dia-gioi-huyen-thuoc-tinh-Vinh-Phu-vb57438t17.aspx Quyết định 178-CP năm 1977 về việc hợp nhất và điều chỉnh địa giới một số huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phú]</ref>
Dòng 143:
Ngày [[29 tháng 12]] năm [[1978]], chuyển huyện [[Sóc Sơn]]; thị trấn Phúc Yên và 18 xã: Chu Phan, Đại Thịnh, Hoàng Kim, Kim Hoa, Liên Mạc, Mê Linh, Quang Minh, Tam Đồng, Thạch Đà, Thanh Lâm, Tiền Châu, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tráng Việt, Tự Lập, Văn Khê, Vạn Yên của huyện Mê Linh về thành phố [[Hà Nội]] quản lý.<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-phe-chuan-viec-phan-vach-lai-dia-gioi-thanh-pho-Ha-Noi-TPHCM-cac-tinh-Ha-Son-Binh-Vinh-Phu-Cao-Lang-Bac-Thai-Quang-Ninh-va-Dong-Nai-vb42744t13.aspx Nghị quyết về việc phê chuẩn việc phân vạch địa giới thành phố Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phú]</ref>
 
Ngày [[26 tháng 2]] năm [[1979]], tái lập huyện [[Lập Thạch]] và sáp nhập phần còn lại của huyện Mê Linh (sau khi chuyển thị trấn Phúc Yên và 18 xã về Hà Nội quản lý) vào các huyện [[Tam Đảo (huyện)|huyện Tam Đảo]] và [[Vĩnh Lạc (huyện)|Vĩnh Lạc]].<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-71-CP-dieu-chinh-dia-gioi-huyen-Tam-Dao-Vinh-Lac-tinh-Vinh-Phu-vb58183t17.aspx Quyết định 71-CP năm 1979 điều chỉnh địa giới huyện Tam Đảo và huyện Vĩnh Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phú]</ref>
 
Ngày [[12 tháng 8]] năm [[1991]], chuyển lại huyện Mê Linh đã lấy của thành phố [[Hà Nội]] năm 1978 về tỉnh Vĩnh Phú quản lý.<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-mot-so-tinh-thanh-pho-truc-thuoc-Trung-uong-vb42808t13.aspx Nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới thành phố Hà Tĩnh và tỉnh Vĩnh Phú]</ref>
Dòng 149:
Ngày [[7 tháng 10]] năm [[1995]], chia huyện Vĩnh Lạc thành 2 huyện: [[Vĩnh Tường]] và [[Yên Lạc]].<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-63-CP-chia-huyen-vinh-lac-thanh-hoa-thuoc-tinh-Vinh-Phu-vb39596t11.aspx Nghị định 63-CP năm 1995 về việc chia huyện Vĩnh Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phú]</ref>
 
Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX đã thông qua Nghị quyết (ngày [[26 tháng 11]] năm [[1996]]) về việc tái lập tỉnh Vĩnh Phúc. Tỉnh Vĩnh Phúc chính thức được tái lập và đi vào hoạt động từ ngày [[1 tháng 1]] năm [[1997]]<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-chia-va-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-tinh-vb40091t13.aspx Nghị quyết về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh do Quốc hội ban hành]</ref>. Khi tách ra, tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích 1.370,73&nbsp;km², dân số 1.066.552 người, gồm 6 đơn vị hành chính cấp huyện: Thànhthị phố [[Vĩnh Yên]] và 5 huyện: [[Lập Thạch]], [[Mê Linh]], [[Tam Đảo (huyện)|Tam Đảo]], [[Vĩnh Tường]], [[Yên Lạc]].
 
[[Tháng 6]] năm [[1998]], tách huyện Tam Đảo thành 2 huyện [[Tam Dương]] và [[Bình Xuyên, Vĩnh Phúc|Bình Xuyên]].<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-36-1998-ND-CP-chia-tach-huyen-Tam-Dao-thuoc-tinh-Vinh-Phuc-thanh-huyen-Tam-Duong-va-huyen-Binh-Xuyen-vb41742t11.aspx Nghị định 36/1998/NĐ-CP về việc chia tách huyện Tam Đảo thuộc tỉnh Vĩnh Phúc thành huyện Tam Dương và huyện Bình Xuyên]</ref>
 
Ngày [[9 tháng 12]] năm [[2003]], thành lập [[Phúc Yên|Thànhthị phố Phúc Yên]] (tách ra từ huyện Mê Linh) và [[Tam Đảo (huyện)|huyện Tam Đảo]] mới (tách 3 xã của huyện Lập Thạch, 4 xã của huyện Tam Dương, 1 xã của huyện Bình Xuyên và thị trấn Tam Đảo của Thànhthị phố Vĩnh Yên).<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-153-2003-ND-CP-thanh-lap-thi-xa-Phuc-Yen-huyen-Tam-Dao-tinh-Vinh-Phuc-vb53824t11.aspx Nghị định 153/2003/NĐ-CP về việc thành lập thị xã Phúc Yên và huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc]</ref>
 
Ngày [[1 tháng 12]] năm [[2006]], chuyển Thànhthị phố Vĩnh Yên thành [[Vĩnh Yên|thành phố Vĩnh Yên]].<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-146-2006-ND-CP-thanh-lap-thanh-pho-Vinh-Yen-thuoc-tinh-Vinh-Phuc-vb15762t11.aspx Nghị định 146/2006/NĐ-CP về việc thành lập thành phố Vĩnh Yên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc]</ref>
 
Từ ngày [[1 tháng 8]] năm [[2008]], huyện [[Mê Linh]] đã được tách ra và sáp nhập vào thành phố Hà Nội.<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet-15-2008-QH12-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-thanh-pho-Ha-Noi-va-mot-so-tinh-co-lien-quan-vb68076.aspx Nghị quyết số 15/2008/QH12 về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan do Quốc hội ban hành]</ref>
Dòng 161:
Ngày [[23 tháng 12]] năm [[2008]], chia huyện Lập Thạch thành 2 huyện: Lập Thạch và [[Sông Lô (huyện)|Sông Lô]]<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-09-ND-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-huyen-Lap-Thach-de-thanh-lap-song-lo-tinh-Vinh-Phuc-vb84047t11.aspx Nghị định 09/NĐ-CP năm 2008 về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Lập Thạch để thành lập huyện sông lô, tỉnh Vĩnh Phúc]</ref>.
 
Ngày [[7 tháng 2]] năm [[2018]], chuyển Thànhthị phố Phúc Yên thành [[Phúc Yên|thành phố Phúc Yên]].<ref>[https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-484-NQ-UBTVQH14-2018-thanh-lap-phuong-Tien-Chau-phuong-Nam-Viem-Phuc-Yen-375423.aspx Nghị quyết số 484/NQ-UBTVQH14 năm 2018 về việc thành lập các phường Tiền Châu, Nam Viêm thuộc thị xã Phúc Yên và thành lập thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc].</ref>
 
== Kinh tế - xã hội==