Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Concerto”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: ( → ( using AWB
Dòng 1:
[[Tập tin:Violin case.jpg|240px|phải|nhỏ|Violin]]
'''Concerto''' hay ''côngxectô'' là một tác phẩm âm nhạc thường soạn thành 3 phầnchương (movement): khoan thai, chậm, nhanh. Trong đó một nhạc cụ (độc tấu - solo) như dụ:[[Dương cầm|piano]], [[Vĩ cầm|violin]], [[cello]] hay [[Sáo (nhạc cụ)|sáo,giao]] hưởngđược cùng[[bè đệm]] bởi một giàn[[dàn nhạc(orchestra orgiao concerthưởng]] band)hoặc một [[:en:Concert_band|ban hòa nhạc]].
 
Cái chính ở đây là bài Concertoconcerto đó soạn cho nhạc cụ gì., Guitanhư concerto(bàiguitar concerto cho gita nỗi tiếng Concierto de Aranjuez) thì phần chính là soạnđoạn chođộc phầntấu guitađược solo.soạn Cứ như thếriêng cho ghi-ta, các concerto khác như Pianopiano concerto, flute(sáo) concerto,Violin violin concerto có ý nghĩa tương tự.
 
==Lịch sử==
Thời [[Baroque]], từ ''concerto'' có khi dùng để chỉ các [[cantata]] trong đó có xen kẽ các đoạn [[hợp xướng]] và [[lĩnh xướng]] hoặc hợp ca 2, 3 giọng, trong đó phần hợp xướng lặp đi lặp lại một điệp khúc, hay là ''ritornello'', giống như trong [[dân ca Việt Nam]], các bài hò dô, tất cả "dô dô khoan dô hầy’ rồi tới một người lĩnh xướng, rồi lại "dô dô khoan dô hầy’.
 
Hình thức này phát triển qua khí nhạc thành một dạng concerto thời Baroque gọi là ''concerto grosso'', bao gồm các đoạn ''tutti'' (cả dàn nhạc cùng chơi) xen kẽ với các đoạn concertino (một nhóm nhạc chừng 3 người - trong một bài đôi khi có nhiều nhóm concertino khác nhau, thay phiên nhau chơi). MovementCác chương bắt đầu bằng đoạn [[ritornello]] chơi ''tutti'', rồi tới một đoạn ''concertino'' chơi, rốirồi lặp lại đoạn ''ritornello''... cứ thế xen kẽ, cuối cùng là đoạn ''ritornello'' chấm dứt movementchương.
 
Dần dần, dạng concerto solođộc tấu và ripieno trở thành dạng phổ biến, trong đó nhạc công solođộc tấu có dịp biểu diễn kỹ thuật diễn tấu điêu luyện của mình, còn dàn nhạc có vai trò đối đáp với solođộc tấu, không chỉ chơi các đoạn ritornello mà còn có dịp phát triển thành các đoạn có hòa âm phong phú theo kiểu [[giao hưởng|symphony]]. Sự đối đáp có tính kịch tính (''dramatic'') hơn. Ở các đoạn tutti, cái khó nhất là bè solođộc tấu không lẫn vào dàn nhạc nhưng dàn nhạc cũng không lép vế khi chỉ làm nhiệm vụ "đệm" cho bè solođộc tấu.
 
==Bố cục==
[[Tập tin:Croce-Mozart-Detail.jpg|240px|phải|nhỏ|Wolfgang Amadeus Mozart]]
Một bản concerto thường có 3 phần:
*'''PhầnChương 1''' là nơi tác giả giới thiệu chủ đề của bản nhạc. Người nghe có thể đoán được chủ đề chính của bản nhạc: có thể là niềm vui vô bờ, là cảm xúc ngọt ngào, cũng có thể là hùng tráng, phấn chấn hay bi thương. Giống như một câu chuyện có vui, có buồn, concerto cũng có thể có những biến chuyển nhất định, nhưng thông thường phong thái ([[tiếng Anh]]: ''style'') chính của bản nhạc được biểu hiện trong cả bài diễn.
*'''PhầnChương 2''' thông thường là lời tự sự của nhạc cụ [[solo|độc tấu]]. Thính giả nghe thấy cái miên man của một tâm hồn, những nỗi niềm thầm kín hay ưu uất được nhạc sĩ giãi bày một cách kín đáo, không phải bằng lời. Đôi khi, dàn nhạc sẽ lên tiếng để đáp lời tự sự của solođộc tấu, để người nghe thấy bớt đi nỗi cô đơn của cuộc đời. Đây là phần sâu xa, lắng đọng của bản nhạc.
*'''PhầnChương 3''' của bản concerto là lúc nhạc cụ solođộc tấu và dàn nhạc đã tìm được tiếng nói chung. Thông thường người nghe được thưởng thức niềm vui rộn rã của hai tâm hồn nay đã trở thành đồng điệu. Bản nhạc thường kết thúc trong các giai điệu sôi nổi, sảng khoái, vui vẻ.
 
Xét về mặt ý tưởng, concerto thường không nặng tính triết lý như [[giao hưởng|nhạc giao hưởng]] (tiếng Anh: ''symphony''). Nhà soạn nhạc [[Wolfgang Amadeus Mozart|Mozart]] có công lớn trong việc xây dựng thể loại nhạc concerto này. Một đặc điểm khác của concerto đó là các cơ hội để nghệ sĩ solođộc tấu thể hiện tài năng diễn tấu (''virtuoso'') của mình. Concerto thường có những trường đoạn yêu cầu kỹ thuật cao để nghệ sĩ solođộc tấu biểu diễn (và thường cũng là trường đoạn cao trào của bản nhạc). Hiện nay, concerto được biểu diễn và ưa thích trên toàn thế giới.
 
{{thể loại Commons|Concerts}}