Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phản động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Khoa Lu (thảo luận | đóng góp)
Dòng 1:
'''PhảntPhản động''' ([[chữ Hán]]: 反動) là từ được dùng để chỉ ý kiến hoặc hành động phản đối, chống đối các phong trào chính trị hoặc phong trào xã hội được cho là đúng đắn, tiến bộ. Trái nghĩa với "phản động" là "cách mạng", "tiến bộ".<ref>[http://dict.revised.moe.edu.tw/cgi-bin/cbdic/gsweb.cgi?o=dcbdic&searchid=Z00000035066 反動], 教育部重編國語辭典修訂本, truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2016.</ref>
 
Hệ tư tưởng phản động cũng có thể cực đoan, theo nghĩa cực đoan chính trị. Trong văn chương chính trị, trở thành một kẻ phản động thường được coi là có ý nghĩa tiêu cực; mô tả "phản động chính trị" đã được thông qua bởi nhà quân chủ người Áo [[Erik von Kuehnelt-Leddihn]],<ref>[http://www.unz.org/Pub/AmMercury-1943jul-00086 ''Credo of a Reactionary''] by Erik von Kuehnelt-Leddihn – [[The American Mercury]], under his alias Francis Stuart Campbell</ref> nhà báo người Scotland [[Gerald Warner]] của Craigenmaddie,<ref>{{cite news| url=http://blogs.telegraph.co.uk/news/geraldwarner/100048734/scrap-the-meaningless-terms-left-and-right-and-reclaim-the-honourable-title-reactionary/ | work=The Daily Telegraph | title=Scrap the meaningless terms Left and Right and reclaim the honourable title 'reactionary' | date=27 July 2010}}</ref> nhà thần học chính trị người Colombia [[Nicolás Gómez Dávila]], và nhà sử học Mỹ [[John Lukacs]].<ref>{{Cite book|title=Confessions of an Original Sinner|isbn= 9781890318123}}</ref>
Dòng 14:
 
== Quan niệm tại Việt Nam ==
Theo [[Từ điển bách khoa Việt Nam]], phản động biểu hiện ở những việc làm chống lại các phong trào cách mạng, dân chủ và giải phóng dân tộc; hăm doạ, săn lùng và đàn áp các tổ chức và cá nhân hoạt động chính trị, tích cực ,đàn áp nhân dân lao động;,cổ xuý tệ nạn phân biệt chủng tộc, nhen nhóm và khích lệ chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa [[chủ nghĩa chống cộng|chống cộng]].<ref>[http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?ItemID=22318 Phản động] trên [[Từ điển bách khoa Việt Nam]]</ref> Tuy nhiên Đảng Cộng sản Việt Nam cũng dùng "phản động" để lên án bất cứnhững ai chống lại Đảng Cộng sản Việt Nam kể cả những tập hợp cộng sản khác.Khi cho rằng các cá nhân tập hợp này đang gây rối làm mất an ninh ảnh hưởng tới sự phát triển của dân tộc.Ví dụ Việt Nam từng gọi [[Trung Quốc Cộng sản Đảng|Đảng Cộng sản Trung Hoa]],<ref>[http://www.viet-studies.info/kinhte/VoNgiyenGiap_VN_NhatDinhThang.htm "NHÂN DÂN VIỆT NAM NHẤT ĐỊNH Thắng LỢI, GIẶC TRUNG QUỐC XÂM LƯỢC NHẤT ĐỊNH THẤT BẠI"]</ref> [[Khmer Đỏ]],<ref>[http://vov.vn/the-gioi/ho-so/bai-hoc-xuong-mau-tu-che-do-diet-chung-pol-pot-khmer-do-355913.vov "Bài học xương máu..."]</ref> là "phản động" tuy cũng là cộng sản như họ.
 
Theo giáo sư [[Carlyle Thayer]], người chuyên nghiên cứu về Việt Nam, các nhà [[bất đồng chính kiến]] ​​ở Việt Nam là đối tượng bị trấn áp nếu họ vượt qua [[lằn ranh đỏ]] như tiếp xúc với các nhóm người Việt chống cộng ở hải ngoại, đặc biệt là các nhóm hoạt động chính trị như [[Việt Tân]] mà chế độ coi là phản động. Bộ Công an kết luận rằng những nhân vật bất đồng chính kiến ​​là một bộ phận của "âm mưu [[diễn biến hòa bình]]", theo đó các lực lượng thù địch bên ngoài liên kết với các nhóm phản động trong nước để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.<ref>http://www.viet.rfi.fr/node/84664</ref>