Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Hy Lạp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xoa tieng hy lap
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 123.22.13.127 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}{{VănInfobox hóa Hy Lạp}}language
| name = Tiếng Hy Lạp
'''Tiếng Hy Lạp''' (Tiếng Hy Lạp hiện đại: {{lang|el|ελληνικά}} {{IPA-el|eliniˈka|}}, ''elliniká'', hoặc {{lang|el|ελληνική γλώσσα}} {{IPA-el|eliniˈci ˈɣlosa||Elliniki Glossa.ogg}}, ''ellinikí glóssa'') là một [[Ngữ hệ Ấn-Âu|ngôn ngữ Ấn-Âu]], bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc [[Tiểu Á]], nam [[Ý]], [[Albania]] và [[Síp]]. Nó có lịch sử ghi chép dài nhất trong tất cả ngôn ngữ còn tồn tại, kéo dài 34 thế kỷ.<ref>{{cite web|title=Greek language|work=[[Encyclopædia Britannica]]|publisher=[[Encyclopædia Britannica, Inc.]]|accessdate=29 April 2014|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/244595/Greek-language}}</ref> [[Bảng chữ cái Hy Lạp]] là hệ chữ viết chính để viết tiếng Hy Lạp; vài hệ chữ khác, như [[Linear B]] và [[hệ chữ tượng thanh âm tiết Síp]], cũng từng được dùng. Bảng chữ cái Hy Lạp xuất phát từ [[bảng chữ cái Phoenicia]], và sau đó đã trở thành cơ sở cho các hệ chữ [[bảng chữ cái Latinh|Latinh]], [[bảng chữ cái Kirin|Kirin]], [[bảng chữ cái Armenia|Armenia]], [[bảng chữ cái Copt|Copt]], [[bảng chữ cái Goth|Goth]] và một số khác nữa.
| nativename = {{lang|el|Ελληνικά}}
| pronunciation = {{IPA-el|eliniˈka|}}
| region = Đông [[Địa Trung Hải]]
| speakers = {{sigfig|13,4|2}} triệu (2012)
| date =
| ref = e18
| familycolor = Indo-European
| fam2 = [[Nhóm ngôn ngữ gốc Hy Lạp|Gốc Hy Lạp]]
| ancestor =
| dia1 = [[Các phương ngữ tiếng Hy Lạp cổ đại|Các phương ngữ cổ đại]]
| dia2 = [[Các dạng tiếng Hy Lạp hiện đại|Các phương ngữ hiện đại]]
| stand1 = | script = {{ublist|class=nowrap |[[Bảng chữ cái Hy Lạp]]<br/>
[[Hệ chữ nổi tiếng Hy Lạp]]}}
| nation = {{ublist|class=nowrap |{{GRE}} |{{CYP}} |''{{EU}}'' }}
| minority = {{startplainlist|class=nowrap}}
<!---Do not remove entries with a source or add entries without a source!:--->
* {{ALB}}<ref name="HumanRights"/><ref>{{harvnb|Jeffries|2002|loc=p. 69: "It is difficult to know how many ethnic Greeks there are in Albania. The Greek government, it is typically claimed, says there are around 300,000 ethnic Greeks in Albania, but most Western estimates are around the 200,000 mark..."}}</ref>
* {{ARM}}<ref name="CouncilofEurope"/>
* {{HUN}}<ref>{{cite web |url=http://languagecharter.eokik.hu/sites/languages/L-Greek_in_Hungary.htm |title=Greek in Hungary |website=Database for the European Charter for Regional or Minority Languages |publisher=Public Foundation for European Comparative Minority Research |accessdate=31 May 2013}}</ref>
* {{ITA}}<ref>{{cite web|work=Hellenic Republic: Ministry of Foreign Affairs|title=Italy: Cultural Relations and Greek Community|date=9 July 2013|url=http://www.mfa.gr/en/greece-bilateral-relations/italy/cultural-relations-and-greek-community.html|quote="The Greek Italian community numbers some 30,000 and is concentrated mainly in central Italy. The age-old presence in Italy of Italians of Greek descent – dating back to Byzantine and Classical times – is attested to by the Griko dialect, which is still spoken in the Magna Graecia region. This historically Greek-speaking villages are Condofuri, Galliciano, Roccaforte del Greco, Roghudi, Bova and Bova Marina, which are in the Calabria region (the capital of which is Reggio). The Grecanic region, including Reggio, has a population of some 200,000, while speakers of the Griko dialect number fewer that 1,000 persons."}}</ref>
* {{ROM}}<ref name="CouncilofEurope"/>
* {{TUR}}<ref>{{harvnb|Tsitselikis|2013|pp=294–295}}.</ref>
* {{UKR}}<ref name="CouncilofEurope"/>
* {{USA}}<ref>{{cite web|url=https://www.census.gov/prod/2013pubs/acs-22.pdf|title=Language Use in the United States: 2011|publisher=[[United States Census]]|access-date=17 October 2015}}</ref>
{{endplainlist}}
| iso1= el
|iso2b= |iso2t=
| lc1=grc |ld1=[[Tiếng Hy Lạp cổ đại]]
| lc2=cpg |ld2={{nowrap|[[Tiếng Hy Lạp Cappadocia]]}}
| lc3=ell |ld3=[[Tiếng Hy Lạp hiện đại]]
| lc4=gmy |ld4=[[Tiếng Hy Lạp Mycenae]]
| lc5=pnt |ld5=[[Tiếng Hy Lạp Pontus|Pontus]]
| lc6=tsd |ld6=[[Tiếng Tsakonia|Tsakonia]]
| lingua = {{ublist|class=nowrap |56-AAA-a |56-AAA-aa</tt> {{small|to}} <tt>-am</tt> {{small|(varieties)}} }}
|map=Idioma Griego.PNG
|mapcaption=Vùng nói tiếng Hy Lạp: {{Legend|#0082FF|Vùng nơi tiếng Hy Lạp là ngôn ngữ chính}} {{Legend|#8CC7FF|Vùng nơi tiếng Hy Lạp là ngôn ngữ thiểu số đáng kể}}
| notice = IPA
| state = [[Hy Lạp]], [[Síp]]
| glotto = gree1276
|glottorefname= Greek
}}
{{Văn hóa Hy Lạp}}
'''Tiếng Hy Lạp''' ([[Tiếng Hy Lạp hiện đại]]: {{lang|el|ελληνικά}} {{IPA-el|eliniˈka|}}, ''elliniká'', hoặc {{lang|el|ελληνική γλώσσα}} {{IPA-el|eliniˈci ˈɣlosa||Elliniki Glossa.ogg}}, ''ellinikí glóssa'') là một [[Ngữ hệ Ấn-Âu|ngôn ngữ Ấn-Âu]], bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc [[Tiểu Á]], nam [[Ý]], [[Albania]] và [[Síp]]. Nó có lịch sử ghi chép dài nhất trong tất cả ngôn ngữ còn tồn tại, kéo dài 34 thế kỷ.<ref>{{cite web|title=Greek language|work=[[Encyclopædia Britannica]]|publisher=[[Encyclopædia Britannica, Inc.]]|accessdate=29 April 2014|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/244595/Greek-language}}</ref> [[Bảng chữ cái Hy Lạp]] là hệ chữ viết chính để viết tiếng Hy Lạp; vài hệ chữ khác, như [[Linear B]] và [[hệ chữ tượng thanh âm tiết Síp]], cũng từng được dùng. Bảng chữ cái Hy Lạp xuất phát từ [[bảng chữ cái Phoenicia]], và sau đó đã trở thành cơ sở cho các hệ chữ [[bảng chữ cái Latinh|Latinh]], [[bảng chữ cái Kirin|Kirin]], [[bảng chữ cái Armenia|Armenia]], [[bảng chữ cái Copt|Copt]], [[bảng chữ cái Goth|Goth]] và một số khác nữa.
 
Tiếng Hy Lạp có một vị trí quan trọng trong lịch sử [[Thế giới phương Tây]] và [[Kitô giáo]]; nền [[văn học Hy Lạp cổ đại]] có những tác phẩm cực kỳ quan trọng và giàu ảnh hưởng lên [[văn học phương Tây]], như ''[[Iliad]]'' và ''[[Odýsseia]]''. Tiếng Hy Lạp cũng là ngôn ngữ mà nhiều văn bản nền tảng trong khoa học, đặc biệt là thiên văn học, toán học và logic, và [[triết học phương Tây]], như những tác phẩm của [[Aristoteles]], được sáng tác. [[Tân Ước]] trong [[Kinh Thánh]] được viết bằng [[tiếng Hy Lạp Koiné]].