Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương Dung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sparrow (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Helico (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Tên tuổi Phương Dung được chắp cánh thêm với mỹ danh "Con Nhạn Trắng Gò Công" mà thi sĩ Kiên Giang Hà Huy Hà tặng cho cô. Từ đấy con nhạn trắng Phương Dung bay không mệt mõi trong vùng trời âm nhạc, nghệ thuật cho đến năm 1974.
 
Cô đã thu âm rất nhiều vào dĩa nhựa 45 tours của các hãng dĩa Việt Nam, Sóng Nhạc, Sơn Ca, và sau đó là băng Akai của các trung tâm Continental, Trường Hải, Nhật Trường,...và đã thành công rất lớn. Khi nhắc đến những nhạc phẩm: Những Đồi Hoa Sim (Dzũng Chinh và Hữu Loan), Nỗi Buồn Gác Trọ (Mạnh Phát và Hoài Linh), Tạ Từ Trong Đêm (Trần Thiện Thanh), Khúc Hát Ân Tình (Xuân Tiên và Y Vân), Đố Ai (Phạm Duy), Sương Lạnh Chiều Đông (Mạnh Phát), Tím Cả Rừng Chiều (Thu Hồ), Vọng Gác Đêm Sương (Mạnh Phát), Cánh Buồm Chuyển Bến (Minh Kỳ), Nỗi Buồn Đêm Đông (Anh Minh), Sắc Hoa Màu Nhớ (Nguyễn Văn Đông), Biết Đâu Tìm (Hoàng Thi Thơ), Rừng Chưa Thay Lá (Huỳnh Anh), Còn Mãi Những Khúc Tình Ca (Quốc Dũng),..., thì không ai có thể phủ nhận tiếng hát Phương Dung đã gắn liền với những tình khúc đó, những tình khúc đã đi vào lòng khán thính giả một cách ngọt ngào, chân phương, và cũng đầy khắc khoải những kỷ niệm thương đau của một thời chinh chiến.
 
Sau năm Mậu Thân 1968 cô kết hôn với một phi công quân hàm đại tá và rời Việt Nam vào năm 1974. Phương Dung có 8 người con, 6 trai và 2 gái. Hai cô con gái là Phương Vy đã từng cộng tác với Thúy Nga, và Hoàng Ly là người mẫu. Tại hải ngoại, Phương Dung luôn có mặt trong các chương trình từ thiện do các đoàn thể và nhất là tôn giáo tổ chức.
Dòng 26:
 
- Sơn Ca 11, 1975, hòa âm Nguyễn Văn Đông
*Băng Akai thâu âm cho các chương trình của Thanh Thúy, Trường Hải, Shotguns, Nghệ Thuật - Tâm Anh, Nhật Trường, Thương Ca, Premier,...
 
=1983 ~ ...=