Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Tống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: , → , using AWB
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 242:
 
{{Wide image|Four Generals of Song.jpg|800px| "Trung Hưng tứ tướng Nhạc Phi, Trương Tuấn, Hàn Thế Trung, Lưu Quang Thế đồ" của Lưu Tùng Niên thời Nam Tống. Thứ hai bên trái là Nhạc Phi, thứ tư là Trương Tuần, thứ hai bên phải là Lưu Quang Thế, thứ tư là Hàn Thế Trung.}}
 
Tuy vậy, quân đội nhà Tống bị đánh giá là yếu so với các triều đại lớn khác trong lịch sửu Trung Quốc. Không chỉ thất bại trong chiến lược thu phục 16 châu Yên Vân, nhà Bắc Tống còn liên tục thất thế trong các cuộc chiến tranh với bên ngoài, còn phải dâng tiền cấp dưỡng cho Liêu, Hạ trong suốt một thời gian dài. Đó là bởi những nguyên nhân như:
*Quốc sách của nhà Tống bị đời sau đánh giá là ''“thủ nội hư ngoại”'' (quá chú trọng vào việc nội bộ khiến đất nước mất đi ưu thế với bên ngoài). Vấn đề thứ nhất là nạn “nhũng binh”: khi đất nước gặp phải thiên tai, các Hoàng đế Tống triều thường chiêu mộ thêm một lượng lớn binh sĩ, cấp lương bổng cho họ để làm yên lòng dân. Dưới thời [[Tống Thái Tổ]], quân đội toàn quốc có 37,8 vạn người. Con số này đã tăng lên tới gần 66,6 vạn người vào thời [[Tống Thái Tông]]. Đến thời [[Tống Chân Tông]], quân số đã tăng lên 91,2 vạn và chính thức đạt tới 125,9 vạn dưới thời [[Tống Nhân Tông]]. Từ đó về sau, số lượng binh sĩ của nhà Tống thường duy trì ở mức 110 vạn quân. Quân số quá lớn trở thành gánh nặng lớn đối với tài chính quốc gia. Một học sĩ thời đại này từng đánh giá: ''“Mười phần (ngân sách quân sự) thì có tới chín phần cung ứng cho quân đội, vậy mà vẫn không đủ vì số lượng binh lính quá nhiều.”''
 
==Ngoại giao==