Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Duệ Thân vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
Khi còn là Duệ Thân vương, Đa Nhĩ Cổn tự mình lãnh hai Bạch kỳ trong [[Bát kỳ]], có được kỳ quyền thậm chí ngang với Hoàng đế. Nhưng từ khi bị truy đoạt thụy miếu nhị hiệu, cách tước quy tông, một chi Duệ vương phủ đoạn tuyệt, rồi lại ở thời [[Càn Long]] thiết lập như cũ, cho hậu duệ Đa Nhĩ Bác thừa tước thế tập. Vào lúc đó, Duệ vương phủ tiến hành thừa tước còn muộn hơn Di vương phủ (hậu duệ [[Dận Tường]]), nên kỳ quyền đã bị giảm rất nhiều, song do Đa Nhĩ Cổn là phái huân công tông thất hiển hách nhất Thanh sơ, nên địa vị một chi Duệ vương phủ vẫn rất cao, chỉ sau Lễ vương phủ của Đại Thiện, do đó có tên gọi [''"Chư vương thứ tịch"''; 諸王次席].
 
Vì bản thân Đa Nhĩ Cổn không con, thừa kế là con trai thứ năm của em út Dự Thông Thân vương [[Đa Đạc]], tức Đa Nhĩ Bác. Sau khi Đa Nhĩ Cổn bị thanh toán, Đa Nhĩ Bác bị lệnh đoạt tước, cưỡng chế quy tông, trở thành một chi tiểu tông của Dự vương phủ, lấy Công tước truyền đời. Thời Càn Long, [[Thanh Cao Tông]] sửa lại án xử Đa Nhĩ Cổn, tiếp tục ra chỉ Đa Nhĩ Bác cùng hậu duệ làm thừa tự cho Đa Nhĩ Cổn, cho nên chi hệ Đa Nhĩ Bác lại một lần nữa chuyển qua Duệ vương phủ. Đa Nhĩ Bác có ba con, con cả và con út đều chết sớm, con thứ [[Tô Nhĩ Phát]] tiếp tục duy trì đại tông. Tô Nhĩ Phát có 12 đứa con, đa phần chết sớm hoặc tuyệt tự, chỉ có con cả [[Tắc Cần|Tắc Lặc]] nối dõi một chi đại tông, còn có con út [[Tích Phúc]] biên thành một nhánh tiểu tông.
 
== Kỳ tịch ==
Dòng 17:
Thứ tự thừa kế Duệ vương phủ. Số năm lần lượt là năm sinh, năm thừa tước, năm mất; in đậm là khoảng thời gian thụ tước:
* '''Thời kỳ đầu đại tông''':
# '''Duệ Trung Thân vương''' [[Đa Nhĩ Cổn]] [多爾袞];<br>1612 - '''1636 - 1650'''
# '''Duệ Thân vương''' [[Đa Nhĩ Bác]] [多爾博], con trai Dự Thông Thân vương [[Đa Đạc]]. Năm Thuận Trị thứ 8, bị cưỡng chế quy tông;<br>1643 - '''1650 - 1651''' - 1673
 
* '''Thời kỳ Dự vương tiểu tông''':
# '''Đa La Bối lặclặ'''c [[Đa Nhĩ Bác]] [多爾博], truy phong '''Duệ Thân vương''';<br>1643 - '''1657 - 1673'''
# '''Phụng ân Trấn Quốcquốc công''' [[Tô Nhĩ Phát]] [蘇爾發], truy phong '''Duệ Thân vương''';<br>? - '''1673 - 1708'''
# '''Phụng ân Phụ Quốcquốc công''' [[Tắc Cần|Tắc Lặc]] [塞勒], truy phong '''Duệ Thân vương''';<br>? - '''1708 - 1729'''
# '''Phụng ân Phụ Quốcquốc công''' [[Tề Nỗ Hồn]] [齊努渾], thụy ''Giản Hi'' (簡僖);<br>? - '''1729 - 1744'''
# '''Phụng ân Phụ Quốcquốc công''' [[Công Nghi Bố]] [功宜布], thụy ''Khắc Cần'' (恪勤), truy phong '''Duệ Thân vương''';<br>? - '''1744 - 1746'''
# '''Tín Khác Quận vương''' [[Như Tùng]] [如松], lấy kế đại tông Tín Quận vương [[Đức Chiêu]] (德昭), nên lấy [[Tu Linh]]<ref>Cháu nội của [[Động Ngạc]] – con trai thứ 7 của Dự Thông Thân vương Đa Đạc</ref> để thừa kế hệ này. Sau truy phong '''Duệ Thân vương''';<br>? - '''1746 - 1762'''
 
* '''Thời kỳ phục tước''':
# '''Duệ Cung Thân vương''' [[Thuần Dĩnh]] [淳颖], con trai Như Tùng;<br>? - '''1778 - 1800'''
# '''Duệ Thận Thân vương''' [[Bảo Ân]] [宝恩];<br>1777 - '''1801 - 1802'''
# '''Duệ Cần thânThân vương''' [[Đoan Ân]] [端恩];<br>1788 - '''1802 - 1826'''
# '''Duệ HiHy Thân vương''' [[Nhân Thọ (Duệ Thân vương)|Nhân Thọ]] [仁壽];<br>1810 - '''1826 - 1864'''
# '''Duệ Khác Thân vương''' [[Đức Trường]] [德長];<br>1838 - '''1865 - 1876'''
# '''Duệ Kính Thân vương''' [[Khôi Bân]] [魁斌];<br>1864 - '''1876 - 1915'''
# '''Duệ Thân vương''' [[Trung Thuyên]] [中銓];<br>1892 - '''1915 - 1939'''
 
== Tham khảo ==