Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa hiện sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:Kierkegaard-Dostoyevsky-Nietzsche-Sartre.jpg|thumb|right|Thuận chiều kim đồng hồ từ góc trên bên trái: [[Søren Kierkegaard]], [[Fyodor Dostoevsky]], [[Jean-Paul Sartre]], [[Friedrich Nietzsche]]]]
'''Chủ nghĩa hiện sinh''' hay '''Thuyết hiện sinh''' (tiếng Anh: Existentialism, tiếng Pháp: L'existentialisme) là thuật ngữ dùng để nói về truy vấn triết học của một nhóm các triết gia cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Những người này, mặc dù khác nhau về học thuyết<ref>John Macquarrie, ''Existentialism'', New York (1972), tr. 18-21.</ref><ref>''Oxford Companion to Philosophy'', ed. Ted Honderich, New York (1995), tr. 259.</ref> nhưng có chung niềm tin rằng tư duy triết học xuất phát từ chủ thể cá nhân con người - không chỉ đơn thuần là chủ thể tư duy, mà còn là con người cá nhân hành động, cảm nhận, và sống.<ref>John Macquarrie, ''Existentialism'', New York (1972), tr. 14-15.</ref><ref>D.E. Cooper ''Existentialism: A Reconstruction'' (Basil Blackwell, 1999, page 8).</ref> Trong khi giá trị được nhìn nhận phổ biến của tư tưởng hiện sinh là sự tự do, tiêu chuẩn đạo đức hàng đầu của nó là sự chânđích thực ([[:en:Authenticity (philosophy)|authenticity]]). Trong góc nhìn của các nhà hiện sinh, xuất phát điểm của con người cá nhân được đặc tả bởi cái được gọi là "thái độ hiện sinh" (the existential attitude), hay một tình trạng mất định hướng, bối rối hoặc kinh sợ khi đối diện với một thế giới có vẻ như ''vô nghĩa'' hay ''phi lý'' ([[:en:Absurdism|absurd]]).<ref>Robert C. Solomon, ''Existentialism'' (McGraw-Hill, 1974, tr. 1-2)</ref><ref>D.E. Cooper ''Existentialism: A Reconstruction'' (Basil Blackwell, 1999, tr. 8).</ref> Nhiều nhà hiện sinh cho rằng triết học hàn lâm hay triết học mang tính hệ thống truyền thống, về hình thức cũng như về nội dung, là quá ư trừu tượng và tách biệt với trải nghiệm cụ thể của con người.<ref>Ernst Breisach, ''Introduction to Modern Existentialism'', New York (1962), tr. 5</ref><ref>Walter Kaufmann, ''Existentialism: From Dostoevesky to Sartre'', New York (1956), tr. 12</ref>
 
[[Søren Kierkegaard]] thường được coi là triết gia hiện sinh đầu tiên<ref name="Crowell-SEoP"/><ref>Marino, Gordon. ''Basic Writings of Existentialism'' (Modern Library, 2004, p. ix, 3).</ref><ref name=McDonald2009Stanford>{{cite encyclopedia |last=McDonald |first=William |title=Søren Kierkegaard |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] (Summer 2009 Edition) |editor=Edward N. Zalta |url=http://plato.stanford.edu/archives/sum2009/entries/kierkegaard/}}</ref>, mặc dù ông không sử dụng thuật ngữ chủ nghĩa hiện sinh.<ref>However he did title his 1846 book ''Concluding Unscientific Postscript to Philosophical Fragments'', (Subtitle) A Mimical-Pathetic-Dialectical Compilation an Existential Contribution, and mentioned the term on pages 121–22, 191, 350–51, 387 ff of that book.</ref> Ông cho rằng mỗi con người cá nhân - chứ không phải xã hội hay tôn giáo - chịu trách nhiệm tự mình mang đến ý nghĩa cho cuộc sống và sống nó một cách say mê và chân thành, hay "chânđích thực" (authentically).<ref>Watts, Michael. ''Kierkegaard'' (Oneworld, 2003, pp. 4–6).</ref><ref>Lowrie, Walter. ''Kierkegaard's attack upon "Christendom"'' (Princeton, 1969, pp. 37–40).</ref>
 
Chủ nghĩa hiện sinh trở nên phổ biến vào những năm sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] và ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực khác bên cạnh triết học như thần học, kịch nghệ, nghệ thuật, văn học và tâm lý học.<ref>{{cite book |url=https://books.google.com/?id=NSvRzPye-gEC&printsec=frontcover#v=onepage&q=psychoanalysis |last=Guignon and Pereboom, Derk |first=Charles B. |title=Existentialism: basic writings |publisher=Hackett Publishing |year=2001 |page=xiii |isbn=9780872205956}}</ref>
Dòng 36:
Quan niệm về sự phi lý trong chủ nghĩa hiện sinh trái ngược với tuyên bố cho rằng "những điều xấu không xảy ra với người tốt"; đối với thế giới, nói một cách ẩn dụ, không có người tốt hay người xấu; điều gì xảy ra là xảy ra, và nó cũng có thể xảy ra với một người "tốt" cũng như với một người "xấu".<ref name="plato.stanford.edu1">Stanford Encyclopedia of Philosophy, Existentialism, [http://plato.stanford.edu/entries/existentialism/#AnxNotAbs 3.1 Anxiety, Nothingness, the Absurd]</ref> Bởi sự phi lý của thế giới, tại bất cứ thời điểm nào, bất cứ điều gì cũng có thể xảy đến với bất cứ ai, và một sự kiện bi thảm có thể đưa thẳng ai đó đến đối đầu trực tiếp với Sự phi lý. Sự phi lý đã từng được đề cập đến trong văn chương suốt chiều dài lịch sử. Nhiều tác phẩm văn học của [[Søren Kierkegaard]], [[Samuel Beckett]], [[Franz Kafka]], [[Fyodor Dostoyevsky]], [[Eugène Ionesco]], [[Miguel de Unamuno]], [[Luigi Pirandello]],<ref name="luigitheatre">{{cite book|last1=Bassnett|first1=Susan|last2=Lorch|first2=Jennifer|title=Luigi Pirandello in the Theatre|date=March 18, 2014|publisher=Routledge|url=https://books.google.com/books?id=FpwiAwAAQBAJ&pg=PA182&dq=luigi+pirandello+existentialism#v=onepage&q=existentialist|accessdate=26 March 2015}}</ref><ref name="understandex">{{cite book|last1=Thompson|first1=Mel|last2=Rodgers|first2=Nigel|title=Understanding Existentialism: Teach Yourself|date=2010|publisher=Hodder & Stoughton|url=https://books.google.com/books?id=vfczAgAAQBAJ&pg=PT105&dq=pirandello+existentialism#v=onepage&q=pirandello%20existentialism}}</ref><ref name="crisisconsciousness">{{cite book|last1=Caputi|first1=Anthony Francis|title=Pirandello and the Crisis of Modern Consciousness|date=1988|publisher=University of Illinois Press|url=https://books.google.com/books?id=0Qv2nuJF7yYC&pg=PA80&dq=pirandello+existential+absurd#v=onepage&q=pirandello%20existentialist%20absurdity}}</ref><ref name="masks">{{cite book|last1=Mariani|first1=Umberto|title=Living Masks: The Achievement of Pirandello|date=2010|publisher=University of Toronto Press|url=https://books.google.com/books?id=vBviYn43H34C&pg=PT178&dq=pirandello+existential+absurd#v=onepage&q=pirandello%20existential%20absurd|accessdate=26 March 2015}}</ref> [[Jean-Paul Sartre]], [[Joseph Heller]] và [[Albert Camus]] mô tả về những con người phải đương đầu với sự phi lý của thế giới.
 
Chính từ mối liên hệ với nhận thức tàn khốc về sự vô nghĩa này mà Albert Camus đã tuyên bố trong cuốn Thần thoại về Sisyphus: "Chỉ có một vấn đề triết học thực sự nghiêm trọng, đó là tự sát". Mặc dù "toa thuốc" chống lại hệ quả có hại của sự đối đầu này khác nhau, từ "bước nhảy" (stage) tôn giáo của Kierkegaard đến sự khăng khăng kiên trì bất chấp phi lý của Camus, mối quan tâm của đa số các nhà triết học hiện sinh là giúp ngăn mọi người sống cuộc sống của họ theo cách khiến họ bị đặt trong sự nguy hiểm thường trực của việc thấy mọi thứ có ý nghĩa đều tan vỡ. Khả thể của việc thấy mọi thứ có ý nghĩa đều tan vỡ đặt ra sự đe dọa gây bởi chủ nghĩa tịch tĩnh ([[:en:Quietism_(philosophy)|quietism]]), là thứ vốn đối lập với triết học hiện sinh. Có người nói rằng nguy cơ tự sát biến tất cả con người thành các nhà hiện sinh. Người anh hùng thực sự của chủ nghĩa phi lý sống cuộc sống của họ không cần ý nghĩa, đối diện với sự tự sát mà không chịu khuất phục.<ref>{{Cite journal|title=Suicide and Self-Deception|author=E Keen|publisher=Psychoanalytic Review|year=1973|url=http://www.pep-web.org/document.php?id=PSAR.060.0575A|postscript=<!-- Bot inserted parameter. Either remove it; or change its value to "." for the cite to end in a ".", as necessary. -->}}</ref>
 
=== Tính thực tế (factility)===
Dòng 49:
Một khía cạnh khác của tự do hiện sinh là người ta có thể thay đổi giá trị của một người. Do đó, một người chịu trách nhiệm cho các giá trị của một người, bất kể giá trị của xã hội là gì. Sự tập trung vào tự do trong chủ nghĩa hiện sinh có liên quan đến giới hạn trách nhiệm của một người, do kết quả của tự do của một người: mối quan hệ giữa tự do và trách nhiệm là một sự phụ thuộc lẫn nhau, và làm rõ tự do cũng làm rõ việc ai là người chịu trách nhiệm.<ref>Từ điển bách khoa Stanford về triết học, chủ nghĩa hiện sinh, [http://plato.stanford.edu/entries/existentialism/#FreVal 3. Tự do và giá trị]</ref><ref>Từ điển bách khoa Stanford về triết học, chủ nghĩa hiện sinh, [http://plato.stanford.edu/entries/existentialism/#IdeVal 3.2 Tính lý tưởng của các giá trị]</ref>
 
=== Tính chânđích thực (authenticity) ===
Nhiều nhà văn hiện sinh lưu ý coi chủ đề của sự tồn tại đích thực là quan trọng. Sự tồn tại đích thực liên quan đến ý tưởng rằng người ta phải "tạo ra chính mình" và sau đó sống theo cái tôi này. Ý nghĩa của tính xác thực là trong hành động, người ta nên hành động như chính mình, không phải là "hành động của một người" hay "gen của một người" hay bất kỳ bản chất nào khác yêu cầu. Hành động xác thực là một hành động phù hợp với tự do của một người. Vì điều kiện tự do là tính thực tế, điều này bao gồm tính thực tế của một người, nhưng không đến mức độ mà tính thực tế này có thể theo bất kỳ cách nào xác định lựa chọn siêu việt của một người (theo nghĩa là người ta có thể đổ lỗi cho nền tảng [tính thực tế] của mình để đưa ra lựa chọn [ dự án được chọn, từ sự siêu việt của một người]). Vai trò của tính thực tế liên quan đến tính xác thực liên quan đến việc cho phép các giá trị thực tế của một người phát huy khi người ta đưa ra lựa chọn (thay vì, như Esthete của Kierkegaard, "chọn" một cách ngẫu nhiên), do đó, người ta cũng chịu trách nhiệm về hành động thay vì chọn hoặc mà không cho phép các tùy chọn có các giá trị khác nhau.<ref>Bách khoa toàn thư Stanford về triết học, chủ nghĩa hiện sinh, [http://plato.stanford.edu/entries/existentialism/#Aut 2.3 Tính xác thực]</ref>