Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo hộ mậu dịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Tò Mò (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Bảo hộ mậu dịch''' là thuật ngữ trong [[kinh tế]] học [[thươngquốc mạitế]] để chỉ việc áp dụng nâng cao một số tiêu chuẩn thuộc các lĩnh vực như chất lượng, vệ sinh, an toàn, lao động, môi trường, xuất xứ, vvv.v... hay việc áp đặt [[thuế suất]] [[nhập khẩu]] cao đối với một số mặt hàng nhập khẩu nào đó để bảo vệ ngành sản xuất các mặt hàng tương tự (hay [[dịch vụ]]) trong một quốc gia nào đó.
 
==Lý thuyết và thực tế==
Về lý thuyết, việc áp đặt các tiêu chuẩn nói trên thuộc về lĩnh vực [[kinh tế học vĩ mô]], được các chính phủ áp dụng khi các báo cáo thống kê và các phân tích kinh tế-xã hội cho thấy ảnh hưởng tiêu cực của việc nhập khẩu đối với sản xuất trong nước dường như lớn hơn so với lợi ích mà việc này đem lại.
*Đối với các quốc gia đã gia nhập [[Tổ chức thương mại thế giới]] (WTO) thì việc áp đặt này chỉ được phép đối với một hay nhiều thành viên khác của WTO khi và chỉ khi phán quyết của WTO cho phép quốc gia này làm điều đó (với các chứng cứ cho thấy các thành viên kia đang thực hiện việc [[bán phá giá]] hay hỗ trợ bất hợp pháp cho ngành sản xuất của mình v.v).
*Đối với các quốc gia chưa gia nhập WTO hoặc quốc gia là thành viên của WTO áp đặt đối với các quốc gia chưa là thành viên WTO hay ngược lại: Việc áp đặt này hoàn toàn nằm trong ý chí chủ quan của từng quốc gia hoặc sau khi nhận được đơn kiện của các (nhóm, hiệp hội) [[công ty]] tại quốc gia đó về việc bán phá giá. Các vụ kiện tôm hay cá tra, cá ba sa tại Mỹ vừa qua đối với các quốc gia [[xuất khẩu]] các mặt hàng này là một ví dụ cho thấy việc áp đặt bảo hộ mậu dịch.
Hàng 7 ⟶ 8:
Trên thực tế, các yếu tố [[chính trị]] có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định của một chính phủ trong bảo hộ mậu dịch.
==Các khía cạnh==
ViệcVề lý thuyết, việc bảo hộ mậu dịch đem lại lợi ích nhất thời cho các nhà sản xuất trong nước, đảm bảo được mục tiêu xã hội là đảm bảo được công ăn việc làm cho một số nhóm người lao động nào đó. Mặt trái của nó là làm cho các nhà sản xuất trong nước có cơ hội [[đầu cơ]] trên giá bán hàng (hay cung cấp dịch vụ) ở mức có lợi nhất cho họ hoặc không có các biện pháp nâng cao chất lượng và hạ [[giá thành]] sản phẩm. Điều này đem lại thiệt hại cho người tiêu dùng xét theo mục tiêu dài hạn.
==Các chủ đề liên quan==
*[[Chống phá giá]]
Hàng 15 ⟶ 16:
*[[Tổ chức thương mại thế giới]]
 
{{Sơ khai kinh tế học}}
[[Thể loại:thương mại quốc tế]]
[[Thể loại:ThươngBảo hộ mậu dịch| mại]]
 
[[bg:Протекционизъм]]