Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thư viện Alexandria”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 92:
[[Tập tin:Eratosthenes_measure_of_Earth_circumference.svg|thumb|300px|right|Hình minh họa một phần của Trái đất, cho thấy một phần của lục địa châu Phi. Hai tia mặt trời chiếu xuống mặt đất tại Syene và Alexandria. Góc của tia mặt trời và gnomons (cực thẳng đứng) được hiển thị tại Alexandria, cho phép Eratosthenes ước tính bán kính và chu vi của Trái đất.]]
 
ThủVị thưquản đứngthủ đầuthư viện thứ ba của Thư viện là [[Eratosthenes]] của Cyrene (sống vào khoảng 280–194 trước Công nguyên), ông được biết đến nhiều nhất nhờ vào các công trình khoa học, ngoài ra ông còn là một học giả về lĩnh vực văn học.{{sfn|Staikos|2000|page=66}}{{sfn|Montana|2015|page=114}}{{sfn|MacLeod|2000|page=6}} Tác phẩm quan trọng nhất của Eratosthenes là chuyên luận ''Geographika'', ban đầu gồm ba tập. TácBản thân tác phẩm đến naynày đã không còn tồn tại, nhưngcho nhiềutới phầnngày nộinay, dungnhưng rờinhiều rạcđoạn của nó đa được bảo tồn cho đến ngày nay thông qua trích dẫn trong các tác phẩm của nhà địa lý học Strabo sau này.{{sfn|Montana|2015|page=115}} Eratosthenes là học giả đầu tiên áp dụng toán học vào địa lý và lập bản đồ,{{sfn|Montana|2015|page=116}} trong chuyên luận của ông liên''Liên quan đến PhépKích đothước của Trái đất'', ông đã tính chu vi của Trái đất gần chính xác, chỉ sai số vài trăm km.{{sfn|Casson|2001|page=41}}{{sfn|Montana|2015|page=116}}{{sfn|MacLeod|2000|page=6}} Eratosthenes đãcòn tạo ra một tấm bản đồ củavề toàn bộ thế giới được biết đến vào lúc đó, bao gồm thông tin lấy từ các nguồn sách trong Thư viện, gồm các dữ kiện vềtừ [[chiến dịch quân sự của AlexanderAlexandros Đại đế ở Ấn Độ]], và cácnhững báo cáo được viết bởi các thành viên trong đoàn săn voi của nhà Ptolemaios từ các cuộc thám hiểm của họ dọc theo bờ biển [[Đông Phi]].{{sfn|Casson|2001|page=41}}
 
Eratosthenes là người đầu tiên đưa địa lý phát triển theo hướng trở thành một ngành khoa học.{{sfn|Montana|2015|pages=116–117}} Eratosthenes cho rằng bối cảnh của các bài thơ Homeric hoàn toàn là tưởng tượng, ông lập luận rằng mục đích của thơ chỉ là "bắt giữ linh hồn" các học giả, thay vì đưa ra một lý giải chính xác về các sự kiện lịch sử có thực. Strabo trích lời Eratosthenes khi bình luận một cách mỉa mai, "một người có thể tìm thấy những chốn lang thang của Odysseus, nếu ngày đó đến chỉ khi anh ta tìm thấy được người thợ da khâu da dê của gió."{{sfn|Montana|2015|page=115}} Trong khi đó, các học giả khác tại Thư viện Alexandria cũng thể hiện sự quan tâm của họ đến các đề tài khoa học.{{sfn|Montana|2015|page=117}}{{sfn|MacLeod|2000|pages=6–7}} Bacchius của Tanagra, người cùng thời với Eratosthenes đã chỉnh sửa và bình luận về các tác phẩm y học của Hippoc Corpus.{{sfn|Montana|2015|page=117}} Các bác sĩ Herophilus (sống khoảng 335–280 TCN) và Erasistratus (304–250 TCN) đã nghiên cứu [[Cơ thể người|cơ thể con người]], nhưng công việc nghiên cứu của họ đã bị cản trở bởi những cuộc phản đối chống lại việc mổ xẻ xác chết, vì hành động đó bị cho là vô đạo đức.{{sfn|MacLeod|2000|page=7}}