Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Duy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
chú ý về văn phong. Tuấn Khanh nào gắn liền với nhạc
Dòng 11:
| Sinh ngày = {{ngày sinh|1921|10|5}}
| Mất ngày = {{ngày mất và tuổi|2013|01|27|1921|10|5}}
| Nơi mất = nghĩa[[Thành trangphố Hồ [[BìnhChí DươngMinh]]
| Nguyên quán = [[Hà Nội]]
| Nhạc cụ = [[Guitar]]
Dòng 20:
| Hãng đĩa =PDC
| Hợp tác với =
| ca khúc = ''[[Bà mẹ Gio Linh]]'', <br>''[[Tình ca (Phạm Duy)|Tình ca]]'', <br>''[[Tình hoài hương]]'', <br>''Thuyền[[Con viễnđường xứcái quan (trường ca)|Con đường cái quan]]'', <br> Trường ca ''[[Mẹ Việt Nam (trường ca)|Mẹ Việt Nam]]'',<br>''[[Đạo ca]]'',<br>''[[Bến xuân]]'',<br>''Cây đàn bỏ quên'', <br>''Ngày xưa Hoàng Thị,<br>''Áo anh sứt chỉ đường tà,<br>''Hoa xuân'',<br>''Em lễ chùa này'',<br>''Ngày đó chúng mình'', <br>[[Nụ tầm xuân]],<br>[[Trường ca]] [[Con đường cái quan (trường ca)|Con đường cái quan]]
| Ảnh hưởng =
| Thành viên hiện tại =
Dòng 27:
| Thu nhập =
| Hòa âm =
| ca sĩ = [[Thái Thanh (ca sĩ)|Thái Thanh]], [[TuấnPhạm KhanhDuy]], [[Duy Quang]], [[Khánh Ly]], [[Duy Khánh]], [[Lệ Thu]], [[Tuấn Ngọc]], [[Ý Lan]],... và chính ông
| vợ = [[Thái Hằng (ca sĩ)|Thái Hằng]]
| con = [[Duy Quang]], [[Duy Minh]], [[Duy Hùng]], [[Duy Cường]], [[Duy Đức]], [[Thái Hiền]], [[Thái Thảo]],[[Thái Hạnh]].
| website = [http://phamduy2010.com/ phamduy2010.com] <br>[http://phamduy.com/ phamduy.com]
}}
'''Phạm Duy''' ([[5 tháng 10]] năm [[1921]] – [[27 tháng 1]] năm [[2013]]<ref name="qdtt">[http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/532089/nhac-si-pham-duy-qua-doi-chu-nhat-buon.html Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời: Chủ nhật buồn], Tuổi trẻ online</ref>), tên khai sinh làthật '''Phạm Duy Cẩn''' là [[nhạc sĩ]], [[nhạc công]], [[ca sĩ]], nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của [[Việt Nam]]. Ông thường được coi như [[nhạc sĩ]] lớn nhất của nền [[Tân nhạc Việt Nam]] <ref name=tuanngoc/><ref name=nctg>[http://nhipcauthegioi.hu/old/modules.php?name=News&file=print&sid=3654 SÀI GÒN ĐƯA TIỄN MỘT NGƯỜI YÊU NƯỚC VỀ VỚI ĐẤT MẸ] - Nhịp cầu Thế giới</ref><ref name=tttn/><ref name=dtpd>[http://langmauviet.vn/ndt/doi-song/hinh-anh-dam-tang-cua-nhac-si-pham-duy-a66573 Đám tang Phạm Duy]</ref><ref name=lad>[http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4665&rb=0206 Ngựa trắng không phải là ngựa trắng] - Lê Anh Dũng</ref> với lượng sáng tác đồ sộ cũng như đa dạng về [[thể loại]]<ref name=tttn/><ref name=xx/>, trong đó có rất nhiều [[Bài hát|ca khúc]] trở nên kinh điển và quen thuộc với [[người Việt]]. [[Âm nhạc|Nhạc]] của ông thường sử dụng những yếu tố nền tảng của [[dân ca Việt Nam|âm nhạc cổ truyền Việt Nam]] kết hợp với những [[kỹ thuật]], cấu trúc của [[nhạc cổ điển|nhạc hàn lâm Tây phương]], tạo nên một phong cách riêng với nhiều [[Tác phẩm âm nhạc|tác phẩm]] lớn có tính đột phá, giàu ảnh hưởng đối với các nhạc sĩ thuộc nhiều [[thế hệ]]<ref name=dx>[http://www.baodatviet.vn/van-hoa/201301/Nghe-nhac-dau-xuan-voi-Pham-duy-Me-trong-tam-thuc-Viet-2214615/ Nghe nhạc đầu xuân với Phạm Duy: Mẹ trong tâm thức Việt]</ref><ref name=duongthu>[http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/nhac-si-duong-thu-su-xuat-hien-cua-pham-duy-la-mot-tat-nhien-n20130204155912982.htm Dương Thụ: sự xuất hiện của Phạm Duy là một tất nhiên]</ref><ref name=nsv>[http://ihay.thanhnien.com.vn/Pages/20130128/Sao-Viet-ngam-ngui-tiec-thuong-nhac-si-Pham-Duy.aspx Nghệ sĩ Việt ngậm ngùi tiếc nhớ Phạm Duy]</ref><ref name=pt>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/01/130128_phamtuyen_phamduy.shtml Phạm Tuyên nói về Phạm Duy] - BBC</ref>. Ông cũng là người khởi xướng, định hướng nhiều [[Trào lưu nghệ thuật|trào lưu]], phong cách mới mẻ cho nền tân nhạc Việt. Ngoài sáng tác và biểu diễn, ông còn có những công trình khảo cứu về [[âm nhạc Việt Nam]] có giá trị.<ref name=qd>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/01/130127_phamduy_dies.shtml Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời] [[BBC]]</ref> Ông từng giữ chức giáo sư nhạc ngữ tại [[nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh|Trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn]]. Ông còn được coi như một [[nhà văn]] với 4 tập [[hồi ký]] được [[Phê bình văn học|giới phê bình]] đánh giá cao về giá trị [[văn học]] lẫn giá trị tư liệu<ref name=lad/><ref name=nss/>. Với hơn 70 năm sự nghiệp, trải qua nhiều giai đoạn [[lịch sử]] quan trọng của đất nước, ông được coi là "cây đại thụ" của nền [[âm nhạc Việt Nam]]<ref name=xx>[http://kienthuc.net.vn/goc-nghe-si/201301/Xot-xa-tien-dua-nhung-cay-dai-thu-am-nhac-Viet-893646/ Xót xa tiễn đưa những cây đại thụ âm nhạc Việt] Kienthuc.net.vn</ref><ref name=gdth>[http://giaidieutuhao.vtv.vn/chitiet/van-cao-pham-duy-tinh-ban-tri-ky-du-tinh-cach-trai-nguoc-9.html Văn Cao - Phạm Duy, tình bạn tri kỷ dù tính cách trái ngược]</ref><ref name=ddk>[http://www.vietnamplus.vn/Home/Nguyen-Thuy-Kha-Nho-nhung-ky-niem-voi-Pham-Duy/20131/180841.vnplus Những kỷ niệm với Phạm Duy] - Báo Đại Đoàn Kết</ref>. Tuy vậy bên cạnh đó, các quan điểm nhìn nhận về ông cũng khác biệt, chủ yếu là do các vấn đề [[chính trị]].<ref name=qd/>
 
Khởi đầu sự nghiệp âm nhạc trong gánh hát Đức Huy với vai trò phó quản lý và [[ca sĩ]] hát lưu động. Từng tham gia [[Chiến tranh Đông Dương]] đến năm 1951, sau đó ông rời chiến khu rồi vào [[miền Nam Việt Nam]] để được tự do hơn trong hoạt động âm nhạc. Phạm Duy là tên tuổi lớn và đầy ảnh hưởng tại [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] với những hoạt động tích cực dành cho cả âm nhạc và chính trị, và những hoạt động này còn tiếp diễn sau giai đoạn [[sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|1975]], khi ông di tản sang [[Hoa Kỳ]]. Vì lý do chính trị, nhạc của ông bị cấm hoàn toàn tại [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc Việt Nam]] sau [[1954]], và toàn Việt Nam sau [[1975]]<ref name=pqt>[http://www.phamduy.com/ngaytrove/tranhluan_phamquangtuan.htm Có nên cho tranh luận về Phạm Duy không?]</ref>.
Hàng 314 ⟶ 312:
Công ty cổ phần Văn hoá Phương Nam và [[Hãng phim Phương Nam]] cũng nhân dịp này, đã đứng ra mua bản quyền toàn bộ nhạc phẩm của Phạm Duy trong vòng 10 năm với giá hơn 400 nghìn đôla <ref>[http://web.archive.org/web/20070103200236/http://65.45.193.26:8026/cms/acct/vietweekly/issues/vw3n31/phamDuy_phuongNam.html Cty Phương Nam khai thác nhạc Phạm Duy trong 10 năm, giá gần nửa triệu đô la] - Nguyễn Quang Minh, ''vietweekly''</ref>.
 
Năm [[2006]], Phạm Duy tổ chức đêm nhạc mang tên "Ngày trở về" tại [[nhà hát Hòa Bình]] - Thành phố Hồ Chí Minh, đêm nhạc tổ chức quy mô hoành tráng, được công chúng đón nhận nhiệt liệt. Một số nhân vật đã phản đối sự đón nhận này, trong đó có nhà báo Nguyễn Lưu với bài "Không thể tung hô" đăng trên báo Đầu tư. Tuy nhiên bài viết của Nguyễn Lưu vấp phải sự phản đối của nhiều độc giả<ref>[http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200612/142733.aspx Phản hồi của độc giả] - ''Thanh niên online''</ref>, bị cho là mắc nhiều "sai lầm ngây ngô", và những "lỗ hổng kiến thức chết người"<ref>[http://nguoivienxu.vietnamnet.vn/vandecuachungta/2006/03/552761/ Phản hồi xung quanh bài viết về nhạc sĩ Phạm Duy] - ''nguoivienxu.vietnamnet.vn''</ref>. Hãng phim Phương Nam cũng phản hồi bài viết này bằng một bài báo, trong đó nội dung phần lớn để cải chính những kiến thức sai lầm trong bài của Nguyễn Lưu.<ref>[http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200611/142394.aspx Phản ứng của Phương Nam]- ''Thanh niên online''</ref>. Sau đó báo Đầu tư đã thông báo chấm dứt tranh luận về vấn đề này.
 
Nhiều đêm nhạc Phạm Duy khác với quy mô lớn tiếp tục diễn ra: ''Con đường tình ta đi'' (ngày 12 tháng 11 năm 2009), ''Mơ giấc mộng dài'' (tháng 7 năm 2010) tại [[nhà hát Hoà Bình]] tổ chức bởi Hãng phim Phương Nam, những đêm giới thiệu ''Minh họa Kiều'' tại miền Bắc.. Tháng 3 năm 2009, đêm "Ngày trở về" đã tổ chức thành công ở nhà hát lớn, [[Hà Nội]], nơi ông sinh ra, "Xong buổi diễn, tôi mới thực sự là người về hưu" - ông phát biểu <ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/av/2009/03/090327_phamduy_interview.shtml Nhạc sĩ Phạm Duy trở về Hà Nội] - ''bbc''</ref>.
Hàng 496 ⟶ 494:
 
{{div col|cols=3|colwidth=20em}}
* ''[[Áo anh sứt chỉ đường tà]]''
* ''[[Bà mẹ Gio Linh]]''
* ''Bà mẹ phù sa''
* ''[[Bên cầu biên giới]]''
* ''Bên ni bên nớ''
* ''[[Bến xuân]]'' (viết chung với Văn Cao) sau trở thành ''[[Đàn chim Việt]]''.
* ''Bao giờ biết tương tư''
* ''[[Cây đàn bỏ quên]]''
* ''[[Chiêu Quân Cống Hồ]]'' (ý thơ: [[Nguyễn Du]])
* ''[[Chiều về trên sông]]''
* ''Con đường vui'' (viết chung với Lê Vy)
* ''Còn gì nữa đâu''
* ''[[Cô Bắc Kỳ nho nhỏ]]'' (thơ: [[Nguyễn Tất Nhiên]])
* ''[[Cô hái mơ]]''
* ''Chuyện tình buồn''
* ''[[Chỉ chừng đó thôi]]''
* ''[[Còn chút gì để nhớ]]''
* ''Dạ lai hương''
* ''[[Đạo ca]]''
* ''[[Đường chiều lá rụng]]''
* ''[[Đưa em tìm động hoa vàng]]''
* ''Đừng xa nhau''
* ''Đường Lạng Sơn''
* ''Em bé quê'' (thiếu nhi)
* ''[[Em hiền như Ma Soeur]]'' (thơ: [[Nguyễn Tất Nhiên]])
* ''Em lễ chùa này''
* ''Gánh lúa''
* ''Giọt mưa trên lá''
* ''Giải thoát cho em''
* ''Giết người trong mộng''
* ''Giờ thì em yêu''
* ''Giọt chuông cam lộ''
* ''Gọi em là đóa hoa sầu'' (thơ: [[Phạm Thiên Thư]])
* ''[[Hai năm tình lận đận]]'' (thơ: [[Nguyễn Tất Nhiên]])
* ''Hái hoa''
* ''Hạ hồng''
* ''[[Hán sở tranh hùng]]'' (ý thơ: [[Nguyễn Du]])
* ''Hẹn hò''
* ''Hoa xuân''
* ''Huyền sử ca một người mang tên Quốc''
* ''Khối tình Trương Chi''
* ''[[Kiếp nào có yêu nhau]]''
* ''Kiếp sau''
* ''[[Kỷ vật cho em]]''
* ''Kỷ niệm''
* ''Làm sao mà quên được''
* ''Lan buồn (Tâm sự Thanh Lan)'' (thơ: [[Thanh Lan]])
* ''Màu thời gian'' (thơ: [[Đoàn Phú Tứ]])
* ''[[Mẹ trùng dương]]''
* ''[[Minh Họa Kiều]]''
* ''Mộ khúc'' (thơ: [[Xuân Diệu]])
* ''Một bàn tay''
* ''[[Mẹ Việt Nam]]''
* ''[[Mùa thu chết]]'' (ý thơ: [[Apollinaire]])
* ''Mùa thu Paris'' (thơ: [[Cung Trầm Tưởng]])
* ''Mùa xuân du ca''
Hàng 561 ⟶ 559:
* ''Ngày em hai mươi tuổi''
* ''Ngày sẽ tới (Bình Ca 10)
* ''Ngày tháng hạ''
* ''[[Ngày trở về]]''
* ''Ngày xưa''
* ''Ngày xưa Hoàng Thị'' (thơ: [[Phạm Thiên Thư]])
* ''Nghìn năm vẫn chưa quên''
* ''Nghìn thu (Rong Ca 7)''
* ''Nghìn trùng xa cách''
* ''Ngồi gần nhau''
* ''Ngọn trào quay súng''
* ''Ngụ ngôn mùa''
* ''Ngựa hồng''
* ''Người lính bên tê''
* ''Người lính trẻ''
* ''Người tình''
* ''Người tình già trên đầu non''
* ''Người về''
* ''Người Việt cao quý''
* ''[[Ngậm ngùi]]'' (thơ: [[Huy Cận]])
* ''Ngày đó chúng mình''
* ''[[Nhạc tuổi xanh]]''
* ''[[Nụ tầm xuân]]''
* ''Nương chiều''
* ''Nước non ngàn dặm ra đi''
* ''[[Phố buồn]]''
* ''Ông trăng, xuống chơi'' (nhạc thiếu nhi phổ lời từ [[đồng dao]])''
* ''Quán bên đường
* ''[[Phố buồn]]''
* ''Quán bênThế đường''Âm
* ''Quán[[Quê Thế Âm''nghèo]]
* ''Răn''
* ''[[Quê nghèo]]''
* ''Rồi đây anh sẽ đưa em về nhà''
* ''Răn''
* ''Rong ca
* ''Rồi đây anh sẽ đưa em về nhà''
* ''[[Rong ca]]''khúc
* ''[[RongRu khúc]]''con
* ''Ru con''
* ''[[Suối mơ]]'' (viết chung với Văn Cao)
* ''Ta yêu em lầm lỡ''
* ''[[Tâm ca]]''
* ''[[Thà như giọt mưa]]'' (thơ: [[Nguyễn Tất Nhiên]])
* ''[[Thiền ca]]''
* ''Thông điệp mùa xuân''
* ''[[Thu ca điệu ru đơn]]''
* ''Thu chiến trường''
* ''Thương ai nhớ ai''
* ''Thương tình ca''
* ''[[Thuyền viễn xứ]]'' (thơ: [[Huyền Chi]])
* ''Thương ca chiến trường''
* ''Thương tình ca''
* ''Tiễn em''
* ''Tiếng bước trên đường khuya''
* ''Tiếng hát to''
* ''Tiếng hát trên sông''
* ''Tiếng hát trên sông Lô''
* ''Tiếng hò miền Nam''
* ''[[Tiếng sáo Thiên Thai]]''
* ''Tiếng thời xưa''
* ''[[Tiếng thu]]''
* ''[[Tình ca]]''
* ''[[Tình hoài hương]]''
* ''Tôi còn yêu tôi cứ yêu''
* ''Tổ khúc [[Bầy chim bỏ xứ]]''
* ''[[Trả lại em yêu]]''
* ''[[Tư mã phượng cầu]] (ý thơ: [[Nguyễn Du]])
* ''Trường ca [[Con đường cái quan]]'' (từ miền Bắc, qua miền Trung, vào miền Nam)
* ''[[Trường ca Hàn Mặc Tử]]''
* ''[[Trường ca Mẹ Việt Nam]]''
* ''[[Tục ca]]''
* ''[[Về miền Trung]]''
* ''Vần thơ sầu rụng''
* ''Viễn du''
* ''[[Vết thù trên lưng ngựa hoang]]'' (viết chung với Ngọc Chánh)
* ''[[Việt Nam, Việt Nam]]''
* ''Xin em giữ dùm anh''
* ''Xin tình yêu Giáng sinh''
* ''Xuân''
* ''Xuân ca''
* ''Xuân hành''
* ''Xuân hiền''
* ''Xuân thì''
* ''[[Xuất quân]]''
* ''Yêu em vào cõi chết''
* ''Yêu là chết ở trong lòng''
{{div col end}}
 
Hàng 775 ⟶ 772:
[[Thể loại:Nhạc sĩ hải ngoại]]
[[Thể loại:Nam ca sĩ Việt Nam]]
[[Thể loại:Nhạc sĩ Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại:Người Hà Nội]]
[[Thể loại:Người Mỹ gốc Việt]]
Hàng 784 ⟶ 780:
[[Thể loại:Người viết hồi ký Việt Nam]]
[[Thể loại:Nhà văn Việt Nam]]
[[Thể loại:Nhà nghiên cứu tânâm nhạc Việt Nam]]
[[Thể loại:Nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Việt Nam]]
[[Thể loại:Ca sĩ kiêm người sáng tác ca khúc]]
[[Thể loại:Phật tử Việt Nam]]