Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biểu tình bài Nhật tại Trung Quốc năm 2012”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 49:
Phóng viên [[BBC]] tại [[Bắc Kinh]] Martin Patience tuyên bố rằng các cuộc biểu tình 'hầu như chắc chắn được khuyến khích bởi [[chính phủ Trung Quốc]]' và [[chính phủ Trung Quốc]] thường xuyên sử dụng [[tâm lý bài Nhật ở Trung Quốc]] để 'làm chệch hướng chỉ trích quyền lực của họ' trong quá khứ.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.bbc.co.uk/news/world-asia-19312226|title=Anti-Japan protests across China over islands dispute|last=|first=|date=2012-08-19|website=[[BBC]]|language=en|trans-title=Biểu tình bài Nhật khắp Trung Quốc về tranh chấp đảo|archive-url=https://web.archive.org/web/20190730202427/https://www.bbc.co.uk/news/world-asia-19312226|archive-date=2019-07-31|dead-url=|access-date=2012-08-19}}</ref> [[Reuters]] thì nhận xét rằng các cuộc biểu tình bài Nhật 'phản ánh những ký ức cay đắng của [[người Trung Quốc]] về sự chiếm đóng của [[Nhật Bản]] trên phần lớn [[Trung Quốc]] trong thập niên 1930 và thập niên 1940'.<ref name=":4" /> Thời báo ''International Business Times'' cho rằng những nỗ lực giảm bớt [[chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc]] của [[đảng Cộng sản Trung Quốc]] cầm quyền nhằm tránh những bài học quá khứ khi biểu tình bài Nhật chuyển sang chống chính phủ.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.ibtimes.com/why-china-attempts-ease-bout-anti-japanese-anger-752671|title=Why China Attempts To Ease The Bout Of Anti-Japanese Anger|last=Gayathri|first=Amrutha|date=2012-08-22|website=[[International Business Times]]|language=en|trans-title=Tại sao Trung Quốc cố gắng giảm bớt cơn giận dữ bài Nhật|archive-url=https://web.archive.org/web/20190731090610/https://www.ibtimes.com/why-china-attempts-ease-bout-anti-japanese-anger-752671|archive-date=2019-07-31|dead-url=|access-date=2012-08-22}}</ref>
 
[[CNN]] phát biểu rằng 'cả hai quốc gia sẽ được hưởng lợi từ việc giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng, [[Trung Quốc]] đối mặt với sự thay đổi nhà lãnh đạo vào cuối năm trong khi [[Nhật Bản]] đối mặt với các cuộc chiến lãnh thổ riêng lẻ với [[Seoul]] và [[Moskva]]'.<ref>{{Chú thích web|url=https://edition.cnn.com/2012/08/19/world/asia/japan-china-island-dispute/index.html|title=Anti-Japan protests erupt in China amid island dispute|last=|first=|date=2012-08-19|website=[[CNN]]|language=en|trans-title=Báo cáo: Nhóm người Nhật đổ bộ lên đảo tranh chấp|archive-url=https://web.archive.org/web/20120819205633/https://edition.cnn.com/2012/08/19/world/asia/japan-china-island-dispute/index.html|archive-date=2012-08-19|dead-url=|access-date=2012-08-19}}</ref> Nhà nghiên cứu chính trị Trung Quốc [[Trần Phá Không]] được [[VOA|Đài Tiếng nói Hoa Kỳ]] dẫn lời: 'Điều này phản ánh tình trạng tiến thoái lưỡng nan của [[chính phủ Trung Quốc]]. Mặt khác, [[chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc]] có thể được sử dụng làm [[chủ nghĩa yêu nước]]. Sau khi [[Mao Trạch Đông]] chết, [[chủ nghĩa yêu nước]] trở thành hệ tư tưởng duy nhất của [[đảng Cộng sản Trung Quốc]]. Ưu thế của chủ nghĩa dân tộc cường điệu là có thể tạo sự đồng thuận trong quốc gia, lá bài ngoại giao có thể trao đổi và gây áp lực lên các quốc gia khác. Nhưng nếu chủ nghĩa dân tộc cực đoan, mũi giáo của người dân có thể nhắm đến chính phủ'.<ref name=":42" /> Về phía mình, [[Đài Á Châu Tự Do]] dẫn lời chuyên gia [[Willy Wo-Lap Lam]]: 'Họ đang sử dụng lá bài quần chúng để gây sức ép với Nhật Bản. Giới lãnh đạo [[đảng Cộng sản Trung Quốc]] nhận ra [[chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc]] là con dao hai lưỡi. Nếu họ nhận thấy có khả năng biểu tình leo thang, họ sẽ ra dấu hiệu chấm dứt biểu tình'. [[Đài Áphát Châuthanh Tự Do]]này bình luận 'việc xây dựng quốc phòng nhanh chóng của [[Trung Quốc]] dựa trên nền tảng kinh tế đang tăng trưởng nhanh đã dẫn đến những lo ngại rằng [[Trung Quốc]] có thể giải phóng sức mạnh quân sự để đóng dấu các yêu sách lãnh thổ của họ'.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.rfa.org/english/news/china/protest-08192012173124.html|title=China Allows Mass Protests|last=|first=|date=2012-08-19|website=[[Đài Á Châu Tự Do]]|language=en|trans-title=Trung Quốc cho phép biểu tình lớn|archive-url=https://web.archive.org/web/20170705110849/https://www.rfa.org/english/news/china/protest-08192012173124.html|archive-date=2017-07-05|dead-url=|access-date=2012-08-19}}</ref>
 
Cơ quan nghiên cứu [[Stratfor]] cảm thấy thú vị khi 'không giống như nhận thức của người nước ngoài về việc [[Bắc Kinh]] đang trở nên quyết đoán hơn, [[người Trung Quốc]] đã chỉ trích [[chính phủ Trung Quốc]] không có khả năng bảo vệ công dân và lãnh thổ. Trong vòng xoáy biểu tình bài Nhật hiện tại, các khẩu hiệu và biểu ngữ đã đổ lỗi cho [[chính phủ Trung Quốc]] không hành động bảo vệ các nhà hoạt động bị bắt. Tương tự, người dùng [[internet]] Trung Quốc đã hỏi tại sao Bắc Kinh không đáp trả quân sự trong các tranh chấp lãnh thổ với các nước có yêu sách nhỏ hơn như [[Philippines]] và [[Việt Nam]]. Một số kêu gọi từ bỏ chính sách của lãnh đạo quá cố [[Đặng Tiểu Bình]] về việc bỏ qua các tranh chấp lãnh thổ'.<ref>{{Chú thích web|url=https://worldview.stratfor.com/article/china-looks-contain-nationalist-protests|title=China Looks to Contain Nationalist Protests|last=|first=|date=2012-08-18|website=[[Stralfor]]|language=en|trans-title=Trung Quốc có vẻ kiềm chế biểu tình chủ nghĩa dân tộc|archive-url=https://web.archive.org/web/20190804125029/https://worldview.stratfor.com/article/china-looks-contain-nationalist-protests|archive-date=2019-08-04|dead-url=|access-date=2012-08-18}}</ref> Trong khi đó, tạp chí ''[[The Atlantic]]'' đưa ra kết quả của câu hỏi 'nếu con bạn sinh tại Điếu Ngư, bạn muốn chọn quốc tịch nào?' đăng trên [[Sina Weibo]] với 20.000 người bình chọn: khoảng 40% chọn [[Đài Loan]], khoảng 25% chọn [[Hồng Kông]], khoảng 20% chọn [[Nhật Bản]], khoảng 15% chọn [[Trung Quốc đại lục]]. ''The Atlantic'' cho rằng khảo sát 'dường như mâu thuẫn với các cuộc biểu tình bài Nhật lan rộng tại [[Trung Quốc]], làm suy yếu nỗ lực của [[chính phủ Trung Quốc]] trong việc khơi dậy [[chủ nghĩa yêu nước]] và có thể gây bối rối cho các nhà quan sát nước ngoài khi [[người Trung Quốc]] lựa chọn áp đảo các nơi khác hơn [[Trung Quốc đại lục]]'.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.theatlantic.com/international/archive/2012/08/diaoyu-in-our-heart-the-revealing-contradictions-of-chinese-nationalism/261422/|title=Diaoyu in Our Heart: The Revealing Contradictions of Chinese Nationalism|last=|first=|date=2012-08-22|website=[[The Atlantic]]|language=en|trans-title=Điếu Ngư trong trái tim chúng ta: Khám phá mâu thuẫn của chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc|archive-url=https://web.archive.org/web/20120823025608/https://www.theatlantic.com/international/archive/2012/08/diaoyu-in-our-heart-the-revealing-contradictions-of-chinese-nationalism/261422/|archive-date=2012-08-23|dead-url=|access-date=2012-08-22}}</ref>