Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lỗ Mặt Trăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: . → . using AWB
Dòng 27:
Vì sự thiếu nước, [[khí quyển]], và [[kiến tạo mảng|các mảng kiến tạo]], có sự xói mòn đôi chút, và các hố được cho là tồn tại hai tỉ năm trước. Tuổi của hố lớn được xác định bởi tuổi của các hố nhỏ trong nó, các hố già hơn chứa nhiều các hố nhỏ hơn.
[[File:Eratosthenes crater seen with 8 inch Schmidt-Cassegrain.png|thumb|Hố mặt trăng [[Eratosthenes (hố)|Eratosthenes]] (trái giữa) được chụp tại Trái Đất bởi nhà thiên văn học nghiệp dư Joel Frohlich sử dụng kính thiên văn Schmidt-Cassegrain 8 inch.]]
Lỗ nhỏ nhất đã được hiển vi hóa, được tìm thấy ở đá Măt Trăng đem về Trái Đất. Lỗ lớn nhất có đường kính khoảng 290  km (181 mi) tại Cực Nam của Mặt Trăng. Tuy nhiên, các [[biển Mặt Trăng]] được hình thành do các vụ va chạm lớn, với kết quả là được lấp đầy bởi [[dung nham]] trồi lên.
 
==Phân loại lỗ mặt trăng==
Dòng 34:
* ''BIO'' — giống với ALC, nhưng tầng nhỏ và bằng phẳng. Đường kính khoảng 15 km. Ví dụ điển hình cho loại này là [[Biot (hố)|Biot]].
* ''SOS'' — tầng bên trong rộng và phẳng, không có đỉnh trung tâm. Tường bên trong [[wiktionary:terrace|cao]]. Đường kính bình thường khoảng 15–25 km. Ví dụ điển hình cho loại này là [[Sosigenes (hố)|Sosigenes]].
* ''TRI'' — loại này đủ lớn để lớp tường bên trong trũng xuống tới tầng thấp nhất . Có đường kính khoảng 15–50 km. Ví dụ điển hình cho loại này là [[Triesnecker (hố)|Triesnecker]].
* ''TYC'' — có đường kính lớn hơn 50 km, tường bên trong cao và tầng trong tương đối bằng phẳng. Ví dụ điển hình cho loại này là [[Tycho (hố)|Tycho]].
 
Dòng 88:
 
{{DEFAULTSORT:Lỗ mặt trăng}}
[[CategoryThể loại:Các hố va chạm trên Mặt Trăng| ]]