Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phan Văn Khải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Cuối đời: chính tả
Dòng 92:
Mặc dù rất nỗ lực phòng chống tham nhũng, nhưng nhìn chung trong nhiệm kỳ 9 năm của mình,Phan Văn Khải đã không thể kiểm soát được tệ tham nhũng qua liêu,mà tệ nạn này còn ngày càng diễn biến phức tạp và tồi tệ hơn, bê bối nổi bật nhất trong thời kỳ ông còn làm Thủ tướng là [[Vụ PMU 18]], một vụ bê bối liên quan đến tham nhũng trong [[Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)|Bộ Giao thông Vận tải]] (GTVT) đầu năm 2006. Vụ này đã gây xôn xao dư luận tại Việt Nam cũng như các nước và tổ chức cung cấp viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam, đã khiến Bộ trưởng Bộ GTVT Đào Đình Bình bị cách chức và Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Việt Tiến bị bắt giam. Thủ tướng [[Nguyễn Tấn Dũng]] tại lễ nhậm chức phát biểu: "Tôi kiên quyết và quyết liệt chống tham nhũng. Nếu tôi không chống được tham nhũng, tôi xin từ chức ngay." là cũng liên quan tới vụ việc này. Ông Khải khi từ chức cũng xin lỗi nhân dân vì đã để tình trạng tham nhũng nghiêm trọng diễn ra.<ref name="baodatviet.vn"/>
==Cuối đời==
Sau khi từ nhiệm và rời khỏi cương vị [[Thủ tướng Chính phủ]],Phan Văn Khải đã trở về quê nhà [[Tân Thông Hội]] sinh sống, tại đây ông tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng tại địa phương sống rất chan hòa bình dị với dân làng, chòm xóm.
[https://baoquocte.vn/nguyen-thu-tuong-phan-van-khai-cuoc-song-khi-nghi-huu-it-nguoi-biet-67985.html]
[https://laodong.vn/xa-hoi/nguyen-thu-tuong-phan-van-khai-song-binh-dan-gian-di-va-gan-gui-voi-nguoi-dan-596262.ldo]
 
Khác với người tiền nhiệm [[Võ Văn Kiệt]](sau khi ông Kiệt thôi làm thủ tướng, ông vẫn còn làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương một thời gian dài, sau này thôi luôn cố vấn ông Kiệt vẫn rất quan tâm và luôn luôn sẵn sàng lên tiếng, thể hiện quan điểm khác biệt so với các chính phủ kế nhiệm đặc biệt là chính phủ của ông [[Nguyễn Tấn Dũng]]), ông Khải lại khá kín tiếng, và gần như không có bất kỳ một bài viết, đánh giá hay thể hiện quan điểm nào, ông cũng khá hạn chế tiếp xúc trực tiếp với báo chí, trên thực tế những năm cuối đời Phan Văn Khải đã hoàn toàn không còn can thiệp, tham gia vào bất cứ công vụ, chính sách điều hành nào của người kế nhiệm và các chính phủ tiếp sau.
 
Trước Tết Mậu Tuất 2018, ông Khải lâm trọng bệnh. Sau thời gian điều trị ở Singapore, ông được chuyển về [[bệnh viện Chợ Rẫy]] vào ngày 21/2/2018.<ref>[https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/former-pm-hospitalized-rumor-of-death-02232018104802.html Dư luận xôn xao về bệnh tình của nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải]</ref>
Ông từ trần vào lúc 1h30 ngày [[17 tháng 3]] năm [[2018]] tại nhà riêng ở xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, [[Thành phố Hồ Chí Minh]],<ref name="tuoitre20180317" /><ref>{{Chú thích web | url = https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/nguyen-thu-tuong-phan-van-khai-qua-doi-3713621.html | tiêu đề = Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải qua đời - VnExpress | tác giả = | ngày = 17 tháng 3 năm 2018 | ngày truy cập = 17 tháng 3 năm 2018 | nơi xuất bản = [[VnExpress|VnExpress - Tin nhanh Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref> thọ 84 tuổi. Lễ tang được tổ chức theo nghi thức [[quốc tang]], lễ viếng tổ chức vào các ngày [[20 tháng 3|20]] và [[21 tháng 3]] tại [[Dinh Độc Lập|Hội trường Thống Nhất]] ([[Thành phố Hồ Chí Minh]]), lễ truy điệu tổ chức vào ngày [[22 tháng 3]], sau đó thể theo di nguyện của ông và nguyện vọng của gia đình ,Sáu Khảiông đã được an táng cạnh vợ là bà Nguyễn Thị Sáu ngay trong khuôn viên nhà ông tại quê nhà .
 
==Khen thưởng==