Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ đội Biên phòng Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 48:
* Ngày [[19 tháng 11]] năm [[1958]], [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] đã quyết định thống nhất các đơn vị bộ đội quốc phòng đang làm công tác bảo vệ nội địa, bảo vệ biên giới, bờ biển, giới tuyến và các lực lượng vũ trang khác chuyên trách công tác bảo vệ nội địa và biên phòng, giao cho ngành [[cảnh sát|công an]] trực tiếp chỉ đạo, lấy tên là ''Lực lượng Cảnh vệ''. Lực lượng Cảnh vệ gồm: Cảnh vệ Biên phòng và Cảnh vệ Nội địa.
* Ngày [[3 tháng 3]] năm [[1959]], [[Thủ tướng]] [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] ra Quyết định số 100 - TTg về việc thành lập một lực lượng vũ trang chuyên trách công tác biên phòng và bảo vệ nội địa, lấy tên là ''Công an nhân dân Vũ trang'', đặt dưới sự lãnh đạo của Bộ Công an. Ngày này được lấy làm ngày thành lập Bộ đội Biên phòng.
* Lễ thành lập Công an nhân dân vũ trang được tổ chức vào tối19 giờ ngày [[28 tháng 3]] năm [[1959]], lúc 19 giờ, tại Câu lạc bộ Quân nhân, [[Hà Nội]].
* Đến cuối năm [[1979]] Công an nhân dân vũ trang đổi tên là Bộ đội Biên phòng và chuyển về trực thuộc Bộ Quốc phòng. Năm [[1988]], Bộ đội Biên phòng lại chuyển sang trực thuộc [[Bộ Công an (Việt Nam)|Bộ Nội vụ]] cho đến cuối năm [[1995]] thì lại chuyển về [[Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Bộ Quốc phòng]].
* Ngày truyền thống: Ngày [[3 tháng 3]] năm [[1959]], [[Thủ tướng]] [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] ra Quyết định số 100-TTg về việc thành lập một lực lượng vũ trang chuyên trách công tác biên phòng và bảo vệ nội địa, lấy tên là ''Công an nhân dân Vũ trang'', đặt dưới sự lãnh đạo của Bộ Công an. Ngày này được lấy làm ngày truyền thống của Lực lượng Bộ đội Biên phòng và còn được gọi là ''Ngày Biên phòng toàn dân''.
Dòng 57:
* Đánh mạnh vào bọn vũ trang xâm phạm biên giới của Tổ quốc, đối phó với mọi hành động có tính cách gây chiến trong khi chờ đợi bộ đội quốc phòng đến tiếp viện.
* Ngăn ngừa và trừng trị bọn chuyên buôn lậu qua khu vực biên giới.
* Thực hiện quy chế qua lại biên giới do [[Chính phủ]] đã quy định, kiểm soát việc qua lại biên giới (kể cả xe, người, hành lý, hàng hóa, các tác phẩm văn hóa và các vật dùng khác từ trong nước mang ra và từ ngoài nước mang vào trong nước).
* Bảo vệ đời sống an toàn và của cải của nhân dân, tài sản của Nhà nước, các kho tàng, hợp tác xã, công trường, nông trường, ở khu vực biên giới, chống bọn thổ phỉ, hải phỉ, biệt kích tấn công cướp bóc bất ngờ.
 
== Lãnh đạo hiện nay ==
Dòng 107:
* [[Trường Trung cấp Biên phòng 1]] (phía Bắc)
* [[Trường Trung cấp Biên phòng 2]] (phía Nam)
* Trường Trung cấp 24 (Huấn luyện [[chó Nghiệpnghiệp vụ]])
* Trường Trung cấp nghề số 11
* Trung tâm Huấn luyện
Dòng 124:
 
== Quân hàm chức vụ trong Bộ đội biên phòng ==
''Xem thêmː [[Quân hàm Quân đội nhân dân Việt Nam|Cấp hiệu Quân đội nhân dân Việt Nam]] và [[Chức vụ Quân đội nhân dân Việt Nam]]''
 
Theo Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm 2014 quy định chức vụ trong Bộ đội Biên phòng như sauː<ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-si-quan-Quan-doi-nhan-dan-Viet-Nam-sua-doi-2014-260647.aspx|title=SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM}}</ref>