Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Gia Kiểng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xóa phần tố cáo đạo văn vì không có chú thích, người thêm vào ý này nên tìm chú thích, bằng không thì mang tội phỉ báng.
Dripron (thảo luận | đóng góp)
Dòng 61:
Từ năm 1988 tổ chức này cho phát hành nguyệt san ''Thông Luận'' gây tranh cãi sôi nổi. Nguyễn Gia Kiểng được biết tới như là nhà lý luận chính của tờ báo này. Vì lập trường dân chủ ôn hòa Nguyễn Gia Kiểng và tổ chức của ông bị các tổ chức chống cộng cực đoan đả kích dữ dội, kể cả bị đả thương trong một lần diễn thuyết tại [[Hà Lan]] năm 1990. Ngược lại ông và Tập hợp Dân chủ Đa Nguyên cũng được sự ủng hộ mạnh mẽ của những người dân chủ ôn hòa và dần dần được dư luận chấp nhận, nhất là được những người cộng sản cởi mở ủng hộ. Phần lớn các tổ chức đối lập dân chủ Việt Nam hiện nay đều có những lập trường rất gần với những gì Nguyễn Gia Kiểng và tổ chức của ông đề nghị.
 
Nguyễn Gia Kiểng viết rất đều trên nguyệt san ''Thông Luận'' và trang Web ''Thông Luận'' của Tập hợp Dân chủ Đa Nguyên từ hơn hai mươi năm qua chung quanh các chủ đề triết lý chính trị, kinh tế, vận động dân chủ, và đôi khi lịch sử. Nguyễn Gia Kiểng đặc biệt chú trọng hô hào cho văn hóa tổ chức, coi xã hội dân sự với những tổ chức không thuộc chính quyền như một điều kiện bắt buộc cho tiến trình dân chủ hóa. Ông là tác giả cuốn sách chính trị bằng tiếng Việt được đọc nhiều nhất trong những thập niên gần đây: [http://www.thongluan.org/cms/pdf/tqan/A-tqan-00.pdf ''Tổ Quốc Ăn Năn''] (đã được Nguyễn Ngọc Phách dịch sang tiếng Anh: ''Whence… Whither… Viêtnam?''). Dù luôn luôn tự khẳng định là một người hành động, Nguyễn Gia Kiểng là một trong những nhà lý luận chính trị có ảnh hưởng hiện nay{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}. Tổ chức mà ông lãnh đaọ, Tập hợp Dân chủ Đa Nguyên, được coi là tiêu biểu cho khuynh hướng hoà giải dân tộc{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}.
 
==Xem thêm==