Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách cách”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 80:
 
=== Trình tự phong tước ===
Đời Thanh, Tông nữ cũng như Hoàng nữ, đại đa số chỉ có khi kết hôn mới án theo đó mà phong tước. CụLưu trình cụ thể lưunhư trìnhsau, sau khi Cách cách đính hôn, thì phải đem thông tin hôn nhân của mình trình cấp [[Tông Nhân phủ]]. Trong tờ giấy ấy, ghi rõ xuất thân Cách cách, tước vị của phụ thân, thân phận của mẫu thân và tuổi tác của chính bản thân. Quá trình này được gọi là [''"Thỉnh phong"''; 请封].
 
Sau đó, Tông Nhân phủ y theo thành lệ, ban cho phê chuẩn, như vậy Cách cách đó mới chính thức có tước hiệu. Mặt khác, khi Tông Nhân phủ phê chuẩn cấp tước cho Cách cách, đồng thời cũng ban tước tương ứng cho Ngạch phò. Cho nên, Tông nữ triều Thanh không hề tồn tại trường hợp chưa gả chồng mà có tước, ngược lại thì Hoàng nữ có vài ngoại lệ (như [[Cố Luân Hòa Kính Công chúa]]). Dù vậy, con gái Thân vương dù sao cũng sẽ là ''"Quận chúa"'', nên trong truyền miệng vẫn có nhiều trường hợp gọi trước tước vị dù họ chưa được phong (cung đình cũng tương tự, gọi theo số đếm như ''Tam công chúa'', ''Tứ công chúa'' vậy).
 
Suốt triều Thanh cũng có một số quy định về tước vị Tông nữ:
* '''Khang Hi nguyên niên''' ([[1662]]): Con gái nuôi của Tôn thất vương công dưỡng nữ, khi thụ phong không thể án theo tước của cha nuôi, chỉ ban dựa theo tước của cha ruột.
* '''Năm Khang Hi thứ 36''' ([[1697]]): Con gái của Tôn thất vương công chi nữ sau khi phong tước, giả như phụ thân có việc gì mà được thăng tước hay bị giáng tước, cũng không ảnh hưởng đến tước vị của Cách cách ấy.
* '''Năm Khang Hi thứ 40''' ([[1701]]): Sau khi Tông nữ có tước vị qua đời., Ngạch phò nếu không cưới vợ kế, thì có thể giữ lại tước vị. Còn nếu đã cưới vợ kế, thì không thể giữ tước.
* '''Năm Càn Long thứ 13''' ([[1748]]): TônThứ thấtnữ của Thân vương cùng Quận vương thứ nữ, nếu gả cho Mông Cổ vương công làm vợ, tắcđều dựa theo Đích nữ tiêu chuẩn của Đích nữ mà thụ phong.
* '''Năm Càn Long thứ 22''' ([[1757]]): Ngạch phò nếu bị hạch tội, cả chồng và vợ đều bị tước đi tước hiệu.
* '''Năm Càn Long thứ 27''' ([[1762]]): Quy định. Tông nữ con gái từ Bối lặc trở xuống, tiêu chuẩn phong tước cho Đích nữ chỉ áp dụng cho một vị, còn lại đều thụ phong dựa theo như quy định của các Thứ nữ trước thụ phongđó. CácCòn thứcác Thứ nữ trong nhà đều không được thụ tước.
* '''Năm Càn Long thứ 46''' ([[1781]]): Con gái của Thân vương cùng Quận vương do Trắc Phúc tấn sinh ra, nếu bị chỉ gả cho Mông Cổ vương công thì đều không phong tước.
* '''Năm Đồng Trị thứ 2''' ([[1863]]): Tông nữ thuộc huyết mạch Càn Long Đế trở về gần phong tước vẫn cấp bổng lộc, còn lại phái xa hơn nữa chỉ phong tước nhưng không cấp bổng.