Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủ Thừa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 82:
 
== Lịch sử ==
Sự phát triển kinh tế - xã hội của Thủ Thừa gắn liền với quá trình khai thác đất hoang, di dân xây dựng vùng kinh tế mới của tỉnh.
 
Khoảng đầu thế kỷ 19, một người tên là [[Mai Tự Thừa]], quê ở làng Bình Cách, tổng Kiến Thạnh, huyện Kiến Hưng, trấn Định Tường (nay thuộc huyện [[Chợ Gạo]], tỉnh [[Tiền Giang]]), đến làng Bình Lương Tây, huyện Thuận An (nay thuộc thị trấn Thủ Thừa) để khai phá đất đai đang còn hoang hóa rất nhiều.
Tên gọi Thủ Thừa xuất phát từ tên chợ, do ông [[Mai Tự Thừa]] lập nên. Ông là người có công đến đây mở làng lập chợ, do đó người dân dùng tên ông đặt cho tên đất.
 
Đầu tiên, ông cất một căn nhà lá tại bờ nam kinh Trà Cú bên cạnh vàm Rạch Cây Gáo. Sau đó, ông khai khẩn bốn mẫu đất dọc theo kinh Trà Cú bắt đầu từ rạch Cây Gáo chạy về phía đông bắc (phần đất này hiện nay là nơi đóng trụ sở của UBND huyện Thủ Thừa).
 
Tên Thủ Thừa có thể bắt nguồn từ chính tên ông Mai Tự Thừa.
 
Thời Pháp, Thủ Thừa là quận của tỉnh [[Tân An (tỉnh)|Tân An]] được thành lập từ ngày 14-02-1922, có 4 tổng: An Ninh Thượng với 4 làng, Hưng Long với 9 làng, Cửu Cư Thượng với 7 làng, Cửu Cư Hạ với 6 làng.